Thủ tục xét hỏi hay còn gọi là thủ tục thẩm vấn đ-ợc quy định từ điều 206 đến 216 BLTTHS. Thủ tục này nhằm mục đích xem xét cơng khai những tài liệu, chứng cứ 216 BLTTHS. Thủ tục này nhằm mục đích xem xét cơng khai những tài liệu, chứng cứ đã thu thập đ-ợc ở giai đoạn điều tra và những tài liệu, chứng cứ mới để chứng minh vụ án. Đây là thủ tục quan trọng nhất của phiên toà HSST, mọi vấn đề của vụ án đ-ợc đ-a ra kiểm tra, xem xét công khai. Chủ toạ phiên toà là ng-ời chủ yếu điều khiển việc xét hỏi. Nội dung của thủ tục này là làm rõ các tình tiết của vụ án nh-: các tình tiết buộc tội, gỡ tội, tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại, xử lý vật chứng... Nội dung của thủ tục xét hỏi là cơ sở cho thủ tục tranh luận, nghị án và tuyên án sau đó.
41
Có t²c gi° nhận định r´ng: “...Xét hỏi là giai đoạn trung tâm của hoạt động xét xử
và cũng là giai đoạn quan trọng nhất để xác định sự thật khách quan của vụ án, có thể những câu hỏi và những câu trả lời tại phiên tồ khơng khác với những câu hỏi và câu những câu hỏi và những câu trả lời tại phiên tồ khơng khác với những câu hỏi và câu trả lời ở giai đoạn điều tra, nh-ng nó có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng ở chỗ: việc hỏi và trả lời đ-ợc diễn ra cơng khai, nó là hình thức kiểm nghiệm kết quả điều tra của Cơ quan điều tra...”56. Đây là quan điểm hợp lý. Thật vậy, để làm rõ các tình tiết của vụ án, để kiểm tra các chứng cứ, kết luận điều tra, bản cáo trạng một cách công khai, những ng-ời tham gia xét hỏi trực tiếp hỏi, nghe bị cáo và những ng-ời TGTT trả lời, nghe kết luận của ng-ời giám định, xem xét các vật chứng, đọc biên bản, công bố lời khai, công bố các tài liệu, xem xét tại chỗ...
Xét về bản chất, hoạt động xét hỏi tại phiên toà HSST cũng giống nh- hoạt động điều tra ở giai đoạn điều tra, nh-ng xét về hiện t-ợng thì có sự khác biệt. Hoạt động điều tra ở giai đoạn điều tra, nh-ng xét về hiện t-ợng thì có sự khác biệt. Hoạt động điều tra ở giai đoạn điều tra đ-ợc tiến hành một cách bán công khai và chủ yếu là thu thập chứng cứ, cịn xét hỏi tại phiên tồ là điều tra hồn tồn cơng khai với sự chứng kiến của các chủ thể tham gia và tham dự phiên toà d-ới sự điều khiển của HĐXX. ở
giai đoạn điều tra, tính tranh tụng giữa bên buộc tội và bên bào chữa ch-a đ-ợc thể hiện rõ nét. Tại phiên toà HSST, bằng thủ tục xét hỏi cơng khai và tồn diện, tính tranh tụng rõ nét. Tại phiên toà HSST, bằng thủ tục xét hỏi cơng khai và tồn diện, tính tranh tụng giữa bên buộc tội và bên bào chữa đ-ợc thể hiện triệt để hơn mặc dù ch-a tập trung cao nh- ở thủ tục tranh luận sau đó. Ngoài việc hỏi và trả lời thì HĐXX và những ng-ời tham gia phiên tồ cịn có thể xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ, công bố các tài liệu... là những hoạt động ngoài hoạt động xét hỏi.
Thủ tục xét hỏi tại phiên tồ HSST có mối quan hệ biện chứng với kết quả điều tra của giai đoạn điều tra. Điều này thể hiện, kết quả điều tra của giai đoạn điều tra tra của giai đoạn điều tra. Điều này thể hiện, kết quả điều tra của giai đoạn điều tra quyết định thủ tục xét hỏi tại phiên toà. Phạm vi xét hỏi của Toà án bị giới hạn chủ yếu
vào phạm vi kết quả của giai đoạn điều tra. Những tài liệu, chứng cứ đ-ợc thu thập trong hồ sơ vụ án là đối tuợng xem xét, kiểm tra trong thủ tục xét hỏi. Mặc dù những trong hồ sơ vụ án là đối tuợng xem xét, kiểm tra trong thủ tục xét hỏi. Mặc dù những ng-ời TGTT đã trình bày lời khai của mình tại Cơ quan điều tra nh-ng họ vẫn phải có nghĩa vụ tham gia phiên tồ HSST (có thể vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của họ). Sự hiện diện của họ tại phiên tồ là bắt buộc, bị cáo có thể bị áp giải nếu vắng mặt khơng có lý do chính đáng, nếu bỏ trốn thì bị truy nã (điều 50 BLTTHS), NBH có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo điều 308 Bộ luật Hình sự nếu từ chối khai báo khơng có lý do chính đáng (điều 51 BLTTHS), ng-ời làm chứng có thể bị dẫn giải nếu vắng mặt khơng có lý do chính đáng và phải chịu trách nhiệm hình sự theo điều 308 Bộ luật Hình sự nếu từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà khơng có lý do chính đáng (điều 55 BLTTHS). Mặt khác, thủ tục xét hỏi tại phiên toà tác động trở lại kết quả điều tra của giai đoạn
56 Đinh Văn Quế, Một số vấn đề về thủ tục xét hỏi tại phiên tồ sơ thẩm hình sự theo BLTTHS năm 2003, Tạp chí Tồ án nhân dân số 8 (4/2004), trang 3. án nhân dân số 8 (4/2004), trang 3.
42
điều tra. Kết quả của hoạt động điều tra là tiền đề, nền tảng quan trọng, quyết định đối
với hoạt động xét hỏi tại phiên toà nh-ng thủ tục xét hỏi có tính độc lập t-ơng đối, Toà án và các chủ thể khác khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết quả của hoạt động điều tra. Tại án và các chủ thể khác khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết quả của hoạt động điều tra. Tại phiên tồ HSST, Tồ án có thể chấp nhận yêu cầu của của các bên tranh tụng trong việc triệu tập thêm ng-ời làm chứng, đ-a thêm vật chứng, tài liệu ra xem xét (điều 205 BLTTHS) hoặc quyết định trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung (điều 199 BLTTHS). Tồ án có thể quyết định triệu tập thêm những ng-ời cần xét hỏi đến phiên toà kể cả những ng-ời ch-a đ-ợc triệu tập lấy lời khai ở giai đoạn điều tra (điều 183 BLTTHS). Tồ án vẫn có thể quyết định xem xét tại chỗ nếu xét thấy cần thiết (điều 213 BLTTHS). Kết quả đánh giá của Cơ quan điều tra, VKS về các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án khơng có tính chất bắt buộc đối với Tồ án. Chứng cứ mà Cơ quan điều tra đ-a vào hồ sơ vụ án có thể khơng đ-ợc Tồ án chấp nhận vì không hợp pháp hoặc không liên quan đến vụ án hay việc thu thập bị vi phạm tố tụng. Tồ án có quyền đ-a ra những đánh giá chứng cứ độc lập với đánh giá chứng cứ của Cơ quan điều tra ngay cả khi toàn bộ chứng cứ trong hồ sơ vụ án ở tại phiên tồ HSST khơng có gì mới so với chứng cứ ở giai đoạn điều tra.