8. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mẫu khảo sát
Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, mẫu khảo sát bằng bảng hỏi được tiến hành trên HS THCS, giáo viên KNS tại một số trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể:
Bảng 2.2. Số liệu đối tượng nghiên cứu
TT Quận Trường
Số lượng khảo sát
Giáo viên KNS Học sinh THCS
Khối 6 Khối 9 Khối 6 Khối 9
1 Bình Tân THCS Huỳnh Văn Nghệ 2 1 31 25
2 Gò Vấp THCS Phan Tây Hồ 2 3 34 24
3 Bình Thạnh THCS Cù Chính Lan 2 3 40 23
THCS Hà Huy Tập 3 2 56 25
4 Quận 6 THCS Nguyễn Đức Cảnh 2 1 41 25
5 Quận 4 THCS Chi Lăng 2 2 38 36
THCS Vân Đồn 3 2 40 32
Tổng 16 14 280 190
2.2.2. Phương pháp khảo sát
1) Điều tra bảng hỏi
Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập Kỹ năng sống của học
sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung khảo sát: Nhận thức của HS về vai trò, mức độ cần thiết của Kỹ năng
sống, nội dung và phương pháp học Kỹ năng sống, thái độ và biểu hiện của HS trong quá trình học Kỹ năng sống; Yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập Kỹ năng sống; Tính cần thiết và khả thi của biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho HS THCS.
Công cụ khảo sát: Công cụ khảo sát được sử dụng là phiếu hỏi. Phiếu hỏi được
Phiếu hỏi 1: Dành cho học sinh, khảo sát về thực trạng hứng thú học tập Kỹ năng sống của học sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh;
Phiếu hỏi 2: Dành cho giáo viên KNS, khảo sát thực trạng hứng thú học tập Kỹ năng sống của học sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh; Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp nâng cao hứng thú học tập KNS cho học sinh THCS.
2) Phỏng vấn
Mục đích: Thu thập thêm thông tin sâu hơn về thực trạng hứng thú học tập Kỹ năng
sống của học sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung: Mức độ cần thiết của môn học đối với bản thân học sinh; Thái độ của
học sinh đối với bộ môn Kỹ năng sống; Mong muốn của học sinh đối với việc dạy và học Kỹ năng sống; Biện pháp để nâng cao hứng thú học tập Kỹ năng sống.
Công cụ phỏng vấn: Công cụ phỏng vấn được sử dụng là phiếu phỏng vấn, dùng
để phỏng vấn 7 học sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể:
Bảng 2.3. Mã hoá đối tượng phỏng vấn
TT Mã hoá Khối Trường
Nam Nữ
1 HS1 6 Trường THCS Phan Tây Hồ
2 HS2 6 Trường THCS Chi Lăng
3 HS3 9 Trường THCS Phan Tây Hồ
4 HS4 6 Trường THCS Hà Huy Tập
5 HS5 9 Trường THCS Chi Lăng
6 HS6 9 Trường THCS Cù Chính Lan
7 HS7 6 Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
8 HS8 9 Trường THCS Phan Tây Hồ
3) Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu khảo sát bằng bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS. Để xử lý số liệu và đánh giá các nội dung khảo sát từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,
người nghiên cứu qui ước thang định danh và thang thanh định khoảng theo 4 mức độ tương ứng từ 1 – 4 như sau:
Bảng 2.4. Bảng qui ước xử lý số liệu
Mức độ Mức điểm
tương ứng Điểm trung bình
Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng/Rất cần thiết/ Rất khả thi/ Rất hấp dẫn/ Rất hiệu quả/ Rất thích/ Rất mong chờ/ Rất hứng thú
4 Từ 3,26 đến 4,00 Quan trọng/ Thường xuyên/ Ảnh hưởng/ Cần thiết/
Khả thi/ Hấp dẫn/ Hiệu quả/ Thích/ Mong chờ/ Hứng thú
3 Từ 2,51 đến 3,25 Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng/ Ít ảnh hưởng/ Ít cần
thiết/ Ít khả thi/ Ít hiệu quả/ Bình thường/ Thờ ơ/ Ít hứng thú
2 Từ 1,76 đến 2,50 Không quan trọng/ Không thực hiện/ Không ảnh
hưởng/ Không cần thiết/ Không khả thi/ Không hấp dẫn/ Không hiệu quả/ Khơng thích/ Khơng mong chờ/ Không hứng thú