Cỏc chiến lƣợc kinhdoanh bộ phận

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp điện lực Hà Nội (Trang 42 - 45)

D. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI

F. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.6 Cỏc chiến lƣợc kinhdoanh bộ phận

1.6.1 Chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ

Chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ là đƣa ra những sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của thị trƣờng và thị hiếu của khỏch hàng trong từng thời kỳ. Chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ là xƣơng sống của chiến lƣợc kinh doanh. Trỡnh độ sản xuất kinh doanh càng cao, cạnh tranh thị trƣờng càng gay gắt thỡ vai trũ của chiến lƣợc sản phẩm càng trở nờn quan trọng. Khụng cú chiến lƣợc sản phẩm thỡ chiến lƣợc giỏ cả chiến lƣợc phõn phối, chiến lƣợc giao tiếp khuyếch trƣơng khụng cú giỏ trị. Nếu chiến lƣợc sản phẩm sai lầm, sẽ dẫn đến sai lầm của một loạt cỏc hoạt động marketing khỏc.

Chiến lƣợc sản phẩm bảo đảm cho sản xuất cung cấp cỏc sản phẩm đỳng, gắn bú chặt chẽ giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất mở rộng nhằm thực hiện cỏc mục tiờu tổng quỏt. cỏc loại chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ nhƣ sau.

- -42

+ Chiến lƣợc thiết lập chủng loại: là tiếp tục bảo đảm giữ vị trớ chiếm lĩnh thị trƣờng bằng việc bảo vệ uy tớn mà doanh nghiệp đó đặt đƣợc về kỹ thuật mà khỏch hàng tớn nhiệm.

+Chiến lƣợc hạn chế chủng loại: là chiến lƣợc đơn giản hoỏ cơ cấu chủng loại, tập trung phỏt triển một số ớt sản phẩm cú triển vọng đƣợc lựa chọn

+Chiến lƣợc thay đổi chủng loại: là chiến lƣợc tiếp tục thay đổi thể thức thoả món yờu cầu nhằm nõng cao số lƣợng khỏch hàng. Việc thay đổi cú thể thực hiện bằng cỏch thay đổi hỡnh dỏng, kớch thƣớc, màu sắc... sản phẩm để tăng sự hấp dẫn với khỏch hàng + Chiến lƣợc hoàn thiện sản phẩm: là chiến lƣợc cải tiến cỏc thụng số chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm dịch vụ đƣợc hoàn thiện theo mong muốn của khỏch hàng và đƣợc khỏch hàng chấp nhận.

+ Chiến lƣợc đổi mới chủng loại: là chiến lƣợc phỏt triển sản phẩm dịch vụ mới củng cố thị trƣờng hiện tại xõm nhập vào thị trƣờng mới.

1.6.2 Chiến lƣợc thị trƣờng

Chiến lƣợc thị trƣờng là xỏc định nơi sản xuất, cung cấp, nơi sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong hiện tại và trong tƣơng lai. Trong cơ chế thị trƣờng doanh nghiệp lấy nhu cầu của khỏch hàng làm đối tƣợng kinh doanh. Khụng cú thị trƣờng thỡ cỏc doanh nghiệp khụng cú điều kiện để tồn tại và phỏt triển.

Xỏc định thị trƣờng sai tức là xỏc định sai đối tƣợng phục vụ thỡ mọi nỗ lực trong sản xuất, tổ chức tiờu thụ đều trở nờn vụ nghĩa bởi vỡ hàng hoỏ khụng bỏn đƣợc. Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ khụng cú khả năng tăng trƣởng và phỏt triển Mục tiờu của chiến lƣợc thị trƣờng là nghiờn cứu tỡm hiểu những đũi hỏi của thị trƣờng về đặc điểm cơ, lý, hoỏ; cụng dụng, nhón hiệu và số lƣợng sản phẩm dịch vụ; nghiờn cứu phƣơng thức phõn phối sao cho thuận tiện nhất để khai thỏc tối đa khả năng của thị trƣờng.

1.6.3 Chiến lƣợc giỏ cả

Chiến lƣợc giỏ cho từng loại sản phẩm dịch vụ ứng với từng thị trƣờng, từng thời kỳ để tiờu thụ nhiều sản phẩm một cỏch hiệu quả nhất. Nú là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ, vỡ giỏ là một trong những tiờu chuẩn quan trọng mà khỏch hàng cõn nhắc trƣớc khi quyết định sử dụng một sản phẩm

- -43

dịch vụ hàng hoỏ. Giỏ cả là một yếu tố cạnh tranh quan trọng trong cơ chế thị trƣờng. Chiến lƣợc giỏ cú ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thiết lập chiến lƣợc giỏ cả đỳng đắn giỳp doanh nghiệp giữ vững, mở rộng thị trƣờng, cạnh tranh thắng lợi, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chiến lƣợc giỏ cả bao gồm cỏc nội dung sau:

+ Chiến lƣợc ổn định giỏ: là chiến lƣợc duy trỡ mức giỏ hiện tại, đƣợc ỏp dụng trong điều kiện giỏ bỏn đó đỏp ứng đƣợc mục tiờu về tối đa hoỏ lợi nhuận, tối đa hoỏ doanh thu.

+ Chiến lƣợc tăng giỏ: là chiến lƣợc đƣa giỏ lờn cao hơn cỏc mức giỏ hiện tại, ỏp dụng khi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc ƣa chuộng, khỏch hàng đó quỏ ngƣỡng mộ chất lƣợng, kiểu dỏng về loại sản phẩm dịch vụ đang cung cấp. Khi ỏp dụng chiến lƣợc này phải chỳ ý quan sỏt sự phản ứng của khỏch hàng và đối thủ cạnh tranh, nếu khụng sẽ thất bại.

+ Chiến lƣợc giảm giỏ: Là chiến lƣợc hạ thấp cỏc mức giỏ hiện tại. Chiến lƣợc này ỏp dụng khi xuất dấu hiệu giảm cầu hoặc cú sự xuất hiện những nguy cơ từ phớa đối thủ cạnh tranh; cũng cú thể ỏp dụng chiến lƣợc này ở thời kỳ suy giảm trong chu kỳ sống của sản phẩm, bắt đầu xõm nhập thị trƣờng mới hoặc thực hiện một chƣơng trỡnh marketing.

+ Chiến lƣợc giỏ phõn biệt: là việc sử dụng những mức giỏ bỏn khỏc nhau cho cỏc đối tƣợng khỏch hàng khỏc nhau, căn cứ vào khối lƣợng mua, thời điểm mua, nhằm phục vụ nhu cầu mang tớnh chuyờn biệt. Mục đớch của chiến lƣợc giỏ phõn biệt nhằm khai thỏc triệt để đo co gión của cầu so với giỏ sao cho tăng khối lƣợng tiờu thụ, tăng thị phần, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.6.4 Chiến lƣợc tài chớnh

Gồm cỏc định hƣớng về quy mụ và nguồn hỡnh thành vốn cho đầu tƣ, về huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn hiện cú để thực hiện mục tiờu đề ra. Chiến lƣợc tài chớnh bao gồm cỏc nội dung: lựa chọn kờnh huy động vốn, lựa chọn phƣơng thức huy động vốn, mục tiờu doanh thu, mục tiờu lợi nhuận.

- -44

Nhằm xỏc định quy mụ, cơ cấu và yờu cầu chất lƣợng lao động ứng với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đó xỏc định. Chất lƣợng nguồn nhõn lực ảnh hƣởng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nhõn lực kộm, khụng đƣợc đào tạo thỡ hạn chế trong việc tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật mới, hạn chế năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất.

Vấn đề tổ chức nguồn nhõn lực giữ vai trũ rất quan trọng, nú phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức và quản lý của đội ngũ lónh đạo cấp cao của doanh nghiệp, quyết định đến việc làm sao để thực hiện đƣợc chiến lƣợc kinh doanh một cỏch cú hiệu quả nhất. Cỏc nhà quản lý cần đƣợc bồi dƣỡng, nõng cao kiến thức quản lý kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, nõng cao năng lực điều hành doanh nghiệp đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

1.6.5 Chiến lƣợc Marketing

Chức năng Marketing của một tổ chức đúng vai trũ quan trọng trong việc theo đuổi lợi nhuận cạnh tranh bền vững. Marketing đƣợc định nghĩa là một quỏ trỡnh đỏnh giỏ và đỏp ứng cỏc nhu cầu mong muốn của cỏ nhõn hoặc của một nhúm ngƣời bằng cỏch tạo ra, cung cấp và trao đổi cỏc sản phẩm cú giỏ trị. Hai yếu tố quan trọng nhất trong Marketing là khỏch hàng và đối thủ cạnh tranh. Chiến lƣợc Marketing của một tổ chức đề nhằm vào việc quản lý cú hiệu quả hai nhúm này. Cỏc chiến lƣợc Marketing bao gồm thị trƣờng phõn đoạn hoặc thị trƣờng mục tiờu, dị biệt hoỏ, xỏc định vị trớ và cỏc quyết định chiến lƣợcMarketing phối hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp điện lực Hà Nội (Trang 42 - 45)