CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.2. Cơ sởthực tiễn
1.2.1. Thực trạng VHDN Việt Nam thời kì hội nhập
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Namđã quan tâmđến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Đểphát huy ưu thếtrong bối cảnh cạnh tranh kinh tếtoàn cầu, khi đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xem xét và kiện toàn hơn nữa vấn đềvăn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp khi được xây dựng hồn thiện khơng những kích thích sức phát triển sản xuất mà cịn có ý nghĩa quan trọng đểxây dựng uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp.
Có 4 xu hướng chủyếu phát triển của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam:
- Một là, tôn trọng con người với tư cách là chủthểhành vi, coi trọng tính tích cực và tính năng động của con người trong kinh doanh, công việc nâng cao tốchất của con người là điều kiện quan trọng đầu tiên của phát triển doanh nghiệp.
- Hai là, coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đểbồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho tồn thểcơng nhân viên chức.
- Ba là, coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, tạo ra khơng gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thểvà tinh thần đồn kết nhằm cống hiến sức lực, trí tuệcho doanh nghiệp.
- Bốn là, coi trọng vai trị tham gia quản lý của cơng nhân viên chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm của tất cảcác thành viên doanh nghiệp.
Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệpởViệt Nam hiện cần chú ý đến 5 vấn đề sau đây:
Thứnhất, xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc. Văn hóa doanh nghiệp
lấy việc nâng cao tốchất toàn diện của con người làm trung tâm nhằm nâng cao trình độquản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trịcủa doanh nghiệp thấm sâu vào các tầng chế độchính sách, từng bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp. Điều đó bao gồm các nội dung cơ bản:
•Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của cơng nhân viên chức đểphát huy tính tích cực, tính chủ động;
•Bồi dưỡng quan điểm giá trịdoanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp đểnó trởthành nhận thức chung của đơng đảo cơng nhân, viên chức và trởthành động lực nội tại khích lệtất cảmọi người phấn đấu;
•Tăng cường đào tạo và phát triển nguồn tài nguyên văn hóa trong doanh nghiệp nhằm tạo ra khơng khí văn hóa tốt đẹp đểnâng cao tốchất văn hóa và trìnhđộ nghiệp vụcủa cơng nhân viên chức;
•Có cơchếthưởng, phạt hợp lý, có cơ chếquản lý dân chủkhiến cho những người có cống hiến cho sựphát triển của doanh nghiệp đều được tôn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với cơng sức của họ đã bỏra.
Thứhai, xây dựng quan niệm hướng tới thịtrường. Việc các doanh nghiệp phải
trởthành các doanh nghiệp tựchủ đểphù hợp với kinh tếthịtrường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thịtrường linh động, sát với thực tiễn. Quan niệm thịtrường bao gồm nhiều mặt như: giá thành, khảnăng tiêu thụ, chất lượng đóng gói, chất lượng sản phẩm, các dịch vụsau bán hàng, các kỳkhuyến mãi nhằm hút hàng khách hàng… Tất cả đều phải hướng tới sức cạnh tranh, giành thịphần cho
doanh nghiệp của mình. Cần phải coi nhu cầu của thịtrường là điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa doanh nghiệp.
Thứba, xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết. Doanh nghiệp hướng ra
thịtrường nói cho cùng là hướng tới khách hàng. Phải lấy khách hàng làm trung tâm, cụthể:
•Căn cứvào yêu cầu và căn cứvào khách hàng đểkhai thác sản phẩm mới và cung cấp dịch vụchất lượng cao;
•Xây dựng hệthống tư vấn cho người tiêu dùng, cốgắngởmức cao nhất để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng phục vụ đểtăng cường sức mua của khách hàng;
•Xây dựng quan niệm: phục vụlà thứnhất, doanh lợi là thứhai. Tiến hành khai thác văn hóa đối với mơi trường sinh tồn của doanh nghiệp;
•Xây dựng hìnhảnh doanh nghiệp tốt đẹp.
Thứtư, xí nghiệp trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội. Từthập kỉ90 của thếkỉXX vấn đềbảo vệmơi
trường, vấn đềsản xuất các loại hàng hóa tiêu dùng khơng độc hại đã trởthành định hướng giá trịmới của tất cảcác quốc gia trên thếgiới. Đó là một thách thức lớn đối với tất cảcác doanh nghiệp.Ởnước ta hiện nay, các doanh nghiệp phát triển nhanh chóng nhưng hậu quảcủa sựphát triểnấy cũng hết sức nặng nề, mà biểu hiện rõ nhất là ơ nhiễm mơi trường và lãng phí tài ngun.Đểkhắc phục tình trạng đó cần thơng qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài, tránh tình trạng phát triển vì lợi ích trước mắt mà bỏquên lợi ích con người. Định hướng của phát triển là phải biết kết hợp một cách hữu cơ sựphát triển của doanh nghiệp với tiến bộcủa con người nhằm bảo đảm sựphát triển doanh nghiệp một cách liên tục,ổn định, hài hòa.
Năm là, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội. Một doanh nghiệp không
những phải coi sản phẩm của mình là một bộphận làm nên q trình phát triển nhân loại mà cịn phải coi việc xây dựng VHDN mình là một bộphận của văn hóa nhân loại. Doanh nghiệpđóng góp cho xã hội khơng chỉ ởsốlượng của cải mà còn phải thỏa mãnđược nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại như tích cựcủng hộ, tài trợcho sự
nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹthuật phát triển và tiến bộ. Thơng qua các hoạt động nhân đạo và văn hóa này hìnhảnh doanh nghiệp sẽtrởnên tốt đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể. Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thiết thực đểcác doanh nghiệpđóng góp ngày càng nhiều hơn vào cơng cuộc đổi mới, vì mụcđích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh” mà Đảng ta đãđềra và được toàn dânủng hộ.
Văn hóa bao giờcũng là mục tiêu, động lực của sựphát triển. Đặc biệt trong giai đoạn tồn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tếmạnh mẽnhư hiện nay, vai trị của văn hóa càng trởnên quan trọng, cấp thiết hơn bao giờhết. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn. Một trong những thách thức đó là phát triển văn hóa như thếnào đểvăn hóa thực sựlà động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước.