CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu tổng quan vềkhách sạn Hương Giang
2.1.7.2. Tình hình chi phí hoạtđộng kinh doanh của khách sạn giaiđoạn 2016-
Tình hình chi phí của khách sạn Hương Giang giaiđoạn 2016 – 2018 Bảng 2. 5: Tình hình chi phí của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng)
ChỉTiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017
Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- %
1. Giá vốn hàng bán 27.826 66,02 24.236 56,87 33.466 75,39 -3.590 -12,90 9.230 38,08
2. Chi phí tài chính 60,11 0,14 16,14 0,04 0,38 0,00 -43,97 -73,15 -15,76 -97,66
3. Chi phí quản lí doanh nghiệp 13.218 31,36 16.472 38,65 8.793 19,81 3.254 24,62 -7.679 -46,62
4. Chi phí bán hàng 947,18 2,25 1.892 4,44 2.129 4,80 944,82 99,75 237,00 12,53
5. Chi phí khác 98,75 0,23 - - - - -98,75 -100,00 - -
6. Chi phí thuế TNDN - - - - - - - - - -
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế (1+2+3+4)
42.150 - 42.616 - 44.388 - 466,10 1,11 1.772 4,16
Tổng chi phí bao gồm thuế (1+2+3+4+5)
42.150 100,00 42.616 100,00 44.388 100,00 466,10 1,11 1.772 4,16
(Nguồn: Bộphận Kếtốn - Khách sạn Hương Giang Huếvà tính tốn của tác giả)
Chi phí là một phạm trù kinh tếquan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là tất cảnhững chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từquá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi sựtăng giảm của chi phí sẽdẫn đến sự thay đổi vềlợi nhuận. Do đó, sau mỗi chu kỳhoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, qua đó doanh nghiệp sẽcó cái nhìn sâu sắc hơn vềtình trạng sửdụng các khoản chi phí, đểtừ đó có những biện pháp nhằm hạn chếsựgia tăng chi phí.
Khách sạn Hương Giang thuộc sởhữu của Công ty Cổphần Du lịch Hương Giang nên thuếTNDN được hạch tốn cùng cơng ty mẹ.
Qua bảng sốliệu 2.5, ta thấy:
Tổng chi phí của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Năm 2017 tổng chi phí của khách sạn là 42.616 triệu đồng tăng 466,10 triệu đồng, tươngứng tăng 1,11% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng chi phí của khách sạn tiếp tục tăng 1.772 triệuđồng so với năm 2017. Trong cơ cấu tổng chi phí thì giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng khá lớn, chiếm hơn 55% trong cơ cấu tổng chi phí giai đoạn 2016 – 2018.
Giá vốn hàng bán: Đây là nhân tốquan trọng, nóảnh hưởng trực tiếp và ngược
chiều với lợi nhuận, khi giá vốn hàng hoá tăng sẽlàm cho tổng mức lợi nhuận giảm một khoảng tươngứng và ngược lại. Bởi vậy, khách sạn càng tiết kiệm, giảm được giá vốn bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí và làm cho tổng mức lợi nhuận của Khách sạn sẽtăng bấy nhiêu.
Qua bảng sốliệu 2.5 giá vốn hàng bán năm 2016 là 27.826 triệu đồng. Năm 2017 thì khoản mục này đạt 24.236 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng, tươngứng giảm 12,90% so với năm 2016. Đến năm 2018 giá vốn hàng bán tăng mạnh trởlại, tăng 9.230 triệu đồng, tươngứng tăng 38,08% so với năm 2017. Mặc dù giá vốn hàng bán biến động mạnh trong giai đoạn 2016 – 2018 nhưng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 55%) trong tổng chi phí của khách sạn.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của khách sạn đến từchi phí lãi vay. Năm 2016
chi phí tài chính đạt 60,11 triệu đồng, năm 2017 là 16,14 triệu đồng giảm
Khóa luận tốt nghiệp GVH D : TS. Lê ThịPhương Thảo
SVTH : Lê ThịH oài N
43,97 triệu đồng, tươngứng giảm 73,15% so với năm 2016. Đến năm 2018 tiếp tục giảm 15,76 triệu đồng, tươngứng giảm 97,66% so với năm 2017.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong giai đoạn 2016 – 2018 chi phí quản lý doanh
nghiệp có sựbiến động khơng ngừng. Khoản mục này vào năm 2016 chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi phí, đến năm 2018 chỉchiếm gần 20%. Năm 2017 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.254 triệu đồng, tươngứng tăng 24,62% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm mạnh so với năm 2017, giảm 7.679 triệu đồng, tương ứng giảm 46,62%. Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy khách sạn đã cắt giảm bớt những loại chi phí khơng cần thiết đểtối thiểu hóa chi phí.
Chi phí bán hàng: Khoản mục này trong giai đoạn 2016–2018 mặc dù chiếm
tỷlệnhỏtrong cơ cấu tổng chi phí nhưng lại tăng nhanh qua các năm. Cụthể, năm 2016 giá trịnày là 947,18 triệu đồng, đến năm 2017 giá trịnày tăng 944,82 triệu đồng
tươngứng tăng 99,75%. Sang năm 2018 tiếp tục tăng 237 triệu đồng so với năm 2017.
Chi phí khác: Chi phí khác của khách sạn chỉchiếm chưađến 0,5% vào năm
2016.Đến năm 2017 thì khoản mục này giảm hồn tồn 100,00% so với năm 2016.
2.1.7.3. Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn
Bảng 2. 6: Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng)
ChỉTiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017
+/- % +/- %
Tổng doanh thu 39.912 42.873 48.563 2.961 7,42 5.690 13,27
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế
42.150 42.616 44.388 466,10 1,11 1.772 4,16
Lợi nhuận trước thuế -2.238 256,63 4.174 2.495 -111,47 3.917 1526,51
Lợi nhuận sau thuế TNDN -2.238 256,63 4.174 2.495 -111,47 3.917 1526,51 (Nguồn: Bộphận Kếtốn- Khách sạn Hương Giang Huếvà tính tốn của tác giả)
Qua bảng phân tích 2.6 ta thấy:
Lợi nhuận sau thuếcủa Khách sạn biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụthể, năm 2016 lợi nhuận sau thuếlà âm 2.238 triệu đồng, đến năm 2017 thì khoản mục này tăng 2.495 triệu đồng, tươngứng tăng 111,47% so với năm 2016. Sang năm 2018 thì khoản mục này đạt 4.174 triệu đồng, tăng 3.917 triều đồng, tươngứng tăng 1526,51% so với năm 2017. Mặc dù năm 2016 khách sạn hoạt động không thành công nhưng đến năm 2017, năm 2018 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng mạnh. Nguyên nhân chính của việc tăng lợi nhuận sau thuếlà do tốc độtăng doanh thu trong năm 2017 (7,42%), năm 2018 (13,27%) cao hơn tốc độtăng của chi phí (1,11% năm 2017; 4,16% năm 2018) điều đó đã làm cho lợi nhuận của khách sạn tăng. Điều này cho thấy sựtrởlại mạnh mẽcủa khách sạn và hoạt động kinh doanh tốt hơn.