Công dụng, phân loại, yêu cầu 1 Công dụng:

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 36)

2.2.1.1. Cơng dụng:

Máy phát là nguồn điện chính trên ơ tơ máy kéo, nó có nhiệm vụ:

- Cung cấp điện cho tất cả các phụ tải; - Nạp điện cho ắc quy

ở các số vịng quay trung bình và lớn của động cơ.

2.2.1.2. Phân loại:

- Máy phát trên ô tô máy kéo, theo tính chất dịng điện phát ra có thể chia làm hai loại chính:

+ Máy phát điện một chiều; + Máy phát điện xoay chiều.

- Máy phát điện một chiều, theo tính chất điều chỉnh chia ra: + Loại điều chỉnh trong (bằng chổi điện thứ ba);

+ Loại điều chỉnh ngoài (bằng bộ điều chỉnh điện kèm theo).

Các máy phát điện một chiều loại điều chỉnh trong có kết cấu đơn giản, có khả năng hạn chế và tự động điều chỉnh dòng điện máy phát theo số vịng quay. Tuy vậy nó có nhiều nhợc điểm nh:

- Phải ln ln nối mạch điện với ắc quy chúng mới làm việc đợc; - Cản trở việc điều chỉnh thế hiệu của máy phát;

- Làm giảm tuổi thọ của ắc quy.

Do đó loại máy phát này hiện nay ít thấy. Vì vậy giáo trình chỉ đề cập đến loại máy phát điều chỉnh ngồi.

- Máy phát điện xoay chiều, theo phơng pháp kích thích chia ra: + Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu;

+ Loại kích thịc kiểu điện từ (bằng nam châm điện).

2.2.1.3. Yêu cầu:

Máy phát điện trên ô tô máy kéo làm việc trong những điều kiện đặc biệt, vì thế chúng phải đáp ứng đợc các yêu cầu chính sau:

- Chịu đợc rung sóc bụi bẩn và làm việc tin cậy trong mơi trờng có nhiệt độ cao, có nhiều hơi dầu mỡ nhiên liệu;

- Tuổi thọ cao;

- Kích thớc và trọng lợng nhỏ, giá thành thấp.

So với máy phát một chiều thì máy phát xoay chiều có nhiều u điểm hơn, vì nó khơng có vịng đổi điện và cuộn dây rô to đơn giản hơn.

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w