Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn không tiếp điểm PP-350:

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 157 - 159)

- Cuộ giữ Wg: quấn cùng chiều với cuộn Wnt, mắc song song vớ

5.4.2.2. Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn không tiếp điểm PP-350:

Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn không tiếp điểm PP-350 (làm việc với máy phát xoay chiều G250 trên các xe GAZ-24, ZIL-130, UAZ, ...) có sơ đồ nh trên hình 5.33.

Cấu tạo của bộ điều chỉnh gồm:

- Transitor T3: để cắt nối dịng kích thích;

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

157

Hình 5.32. Bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn có tiếp điểm PP-362.

PH- Bộ điều chỉnh điện áp; P3- Rơle bảo vệ; PO- Cuộn nối tiếp; BO- Cuộn ngược; YO- Cuộn giữ; OB- Cuọn kích thích.

- Điốt hồi tiếp Đht1: làm nhiệm vụ hồi tiếp, đảm bảo cho T3 đóng đ- ợc tích cực;

- Điốt bảo vệ Đbv: dùng để bảo vệ T3 khỏi bị hỏng do Etc sinh ra ở

Wkt;

- Transitor T1: để điều khiển sự làm việc của T2 và T3;

- Điện trở R5 và điốt ổn áp ĐO: là bộ phận cảm biến để điều khiển sự làm việc của T1;

- Điện trở R4, R3 và cuộn cản WC: là mạch phân áp, trong đó WC có tác dụng san bằng các xung của điện áp điều chỉnh để đảm bảo an toàn cho các thiết bị tiêu thụ điện.

Đặc điểm khác biệt của bộ điều chỉnh PP-350 là: có thêm cơ cấu gia tốc (để tăng tần số cắt nối của transitor, do đó tăng độ ổn định của điện áp điều chỉnh), gồm: transitor trung gian T2 và tụ điện C mắc song song với điện trở R6. Cơ cấu này tác dụng nh sau: khi T2 mở thì tụ C đợc nạp --> đa điện áp âm đến

điểm a làm điốt ĐO bị đánh thủng nhanh hơn --> vì thế T1 cũng mở nhanh --> làm T2 và T3 nhanh chóng đóng lại.

- Điện trở R1 mắc song song với R4 qua khoá điện: dùng để điều chỉnh giá trị của điện áp máy phát theo mùa đáp ứng yêu cầu nạp ắc quy: vào mùa

đông (nhiệt độ thấp) Un cần tăng lớn hơn vào mùa hè. Khi đóng khố điện BK thì R1 đợc nối song song với R4 nên điện trở tơng đơng của mạch giảm và tăng đợc Uđc.

- Điện trở nhiệt Rt mắc nối tiếp với điện trở hạn chế R2: dùng để điều khiển sự làm việc của ĐO khi nhiệt độ môi trờng thay đổi, đảm bảo chế độ nạp yêu cầu cho ắc quy. Khi nhiệt độ tăng từ 0OC đến 100OC, điện trở Rt giảm đi từ 30...70 lần --> làm tăng dòng đi qua R1 và R4 --> tăng độ rơi thế trên chúng --> tăng điện áp đặt lên điốt ĐO --> do đó ĐO sẽ bị đánh thủng ở Umf thấp hơn, còn khi tO giảm thì ngợc lại.

Bộ điều chỉnh PP-350 có chất lợng vận hành tốt. Tuy vậy, việc sử dụng nhiều transitor, điốt và các linh kiện phụ khác, nh: điện trở nhiệt, cuộn cản, tụ, ... làm tăng độ phức tạp của sơ đồ, giảm độ tin cậy và tăng giá thành của BĐC.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

158

Hình 5.33. Sơ đồ bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w