Khi số vòng quay máy phát giảm: thì Umf và Imf giảm theo (đờng

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 77 - 80)

chấm gạch trên hình 2.83). Khi Umf < Eaq, do quán tính cơ và từ của rơ le nên tiếp

điểm của nó khơng kịp mở ra ngay. Bởi vậy, ắc quy sẽ phóng điện ngợc lại theo mạch:

(+)AQ --> KK' --> b --> WIng --> a --> (+)MF --> Rơto MF --> (-)MF --> (-)AQ

Chiều dịng điện trong cuộn dây WIng lúc này ngợc với chiều ban đầu nên làm lực từ hoá tổng giảm đột ngột và tiếp điểm mở ra nhanh do Flx > Fđt.

Lúc tiếp điểm mở ra ta có phơng trình cân bằng sức từ động nh sau:

lx dg Ing ng Wdg dg m WIng Wdg m I W C F R W U − = δ = θ − θ = θ ở đây:

δđg - Khe hở khơng khí giữa cần tiếp điểm và lõi thép khi KK' ở trạng thái đóng;

Um - Thế hiệu máy phát ứng với lúc tiếp điểm mở. Nếu cho rằng Um ≈ Eaq thì có thể xác định đợc giá trị dịng điện ng- ợc ứng với lúc tiếp điểm mở:

lx Ing dg Ing Wdg dg aq ng F W C W R W E I δ − =

Để cho máy phát khỏi bị ảnh hởng nhiều bởi dòng điện ngợc và ắc quy đỡ mất điện, thì Ing phải có một giá trị nhất định ≤ 6A. Giá trị Ing là mốc thứ

hai để điều chỉnh RLDĐN. Ing cũng đợc điều chỉnh bằng cách thay đổi Flx và khe hở δđg.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

77

(2. 43)

(2.4 4)

Chú ý:

- Trên sơ đồ: đầu cuộn dây Wđg đợc nối trực tiếp với cực (+) của máy phát. Nhng trong thực tế, để đơn giản cho việc chế tạo, đầu dây này đợc nối ln vào điểm b. Vì RWIng và WIng rất nhỏ so với Rđg và Wđg, nên cách đấu nh vậy khơng ảnh hởng đến q trình làm việc của rơ le.

- Khi sử dụng máy phát xoay chiều thì RLDĐN khơng cần thiết nữa, vì các điốt chỉnh lu khơng cho dòng điện đi theo chiều ngợc từ ắc quy sang máy phát. Tuy vậy, ngời ta vẫn thờng dùng các rơ le đóng mạch để đóng ngắt mạch điện giữa ắc quy và máy phát. Khi máy phát khơng làm việc, nó đợc ngắt mạch với ắc quy để tránh dòng rò qua bộ chỉnh lu (tuy rất nhỏ).

- Ngồi rơ le đóng mạch, ngời ta cịn dùng cơng tắc điện để ngắt mạch ắc quy - máy phát khi xe đỗ lâu mà động cơ vẫn làm việc (lúc này rơ le đóng mạch vẫn đóng do khố điện bật).

2.3.4.2. Rơ le đóng mạch (RLĐM)

Về cấu tạo, RLĐM khác RLDĐN ở chỗ: nó chỉ có một cuộn dây từ

hố chính Wđg. Về đặc điểm làm việc thì nó khơng làm việc tự động mà đợc điều

khiển bằng khoá điện nối mạch đánh lửa.

Trên hình 2.84 là sơ đồ bộ điều chỉnh điện với RLĐM dùng cho máy phát xoay chiều.

2.3.5. Rơ le hạn chế dòng điện

Để bảo vệ cho máy phát khỏi quá tải trong những trờng hợp nh: - Khi ắc quy bị phóng điện nhiều;

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

78

Hình 2.84. Sơ đồ bộ điều chỉnh điện PP-115.

B3- Khố điện; B- Cơng tắc điện; M- Mát. Đến cuộn đánh lửa S un t ừ

- Phụ tải quá lớn hoặc có những h hỏng trong mạch điện.

Ngời ta dùng một cơ cấu điện từ phụ gọi là rơ le hạn chế dòng điện (RLHCDĐ). Rơ le này tự động hạn chế, giữ cho dòng điện mà máy phát phát ra không vợt quá giá trị cho phép.

Nguyên lý làm việc của RLHCDĐ tơng tự nguyên lý làm việc của RLĐCTH, chỉ khác ở chỗ: cuộn dây từ hố chính WI của nó (có đờng kính dây

khá lớn, số vịng dây ít) đợc mắc nối tiếp trong mạch phụ tải (hình2.85).

Sức từ động của cuộn WI trong trờng hợp này bằng:

θWI = Imf.WI

ở đây:

Imf - Dòng điện mà máy phát cung cấp cho phụ tải; WI - Số vịng dây của cuộ từ hố WI.

Thay giá trị này vào phơng trình cơ bản của rơ le, ta đợc:

lx I mf lx I mf F W C I F C W . I = δ ⇒ = δ

Nh vậy, nếu việc điều chỉnh không thay đổi, tức là giá trị δ và Flx cố định thì Imf sẽ đợc hạn chế ở một giá trị không đổi.

Trong BĐC điện dùng cho máy phát một chiều, RLHCDĐ đợc sử dụng cùng với RLĐCTH. Trên hình 2.86 là sơ đồ nối dây (a) và đặc tính của máy phát khi làm việc với hai loại rơ le này ở những số vòng quay khác nhau.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

79

Hình 2.85. Sơ đồ

ngun lý rơ le hạn chế dịng điện.

Hình 2.86. Sơ đồ nối rơ le điều chỉnh thế hiệu và rơ le hạn chế dịng

điện.

a- Sơ đồ; b- Đặc tính. Nối với đầu

cuộn WIng

(2. 45)

Các tiếp điểm của hai rơ le đợc mắc nối tiếp và làm việc nh sau:

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w