stato tăng lên, làm tăng trở kháng của nó và vì thế, giá trị dịng điện cũng bị hạn chế.
Nếu cuộn dây stato có số vịng dây lớn, máy phát sẽ có tính chất tự hạn chế dịng mạnh, đờng đặc tính I=f(n) của nó sẽ thoải hơn, dịng điện bị hạn chế ở gần giá trị định mức (hình 2.60b). Trong trờng hợp đó có thể khơng cần sử dụng rơle hạn chế dịng điện. Ngồi ra, số vòng quay ban đầu còn giảm đi làm tăng khả năng nạp ắc quy khi ôtô máy kéo chuyển động trong điều kiện thành phố với tốc độ thấp.
Nếu máy phát có tính tự hạn chế dịng kém, dịng điện bị hạn chế ở giá trị dòng lớn hơn giá trị cho phép nhiều (hình 2.60a) thì phải sử dụng rơle hạn chế dịng điện.
2.3. Bộ điều chỉnh điện
2.3.1. Cơng dụng, phân loại, yêu cầu2.3.1.1. Công dụng: 2.3.1.1. Công dụng:
Các máy phát điện ô tô máy kéo làm việc trong điều kiện số vòng quay, phụ tải và chế độ nhiệt luôn luôn thay đổi trong một giới hạn rộng (theo
thống kê: số vòng quay của động cơ và bởi vậy của máy phát khi ôt ô làm việc thay đổi trong giới hạn 1:8; đối với máy kéo: 1:3,5). Vì thế, để đảm bảo cho các trang thiết bị điện trên ơtơ máy kéo làm việc đợc bình thờng và bảo đảm an tồn cho máy phát, thì phải có bộ điều chỉnh điện để:
- Điều chỉnh thế hiệu và hạn chế cờng độ dòng điện của máy phát; - Phân phối chế độ làm việc giữa ắc quy và máy phát điện (một chiều) hoặc nối ngắt mạch giữa ắc quy và máy phát (xoay chiều).
Tuỳ theo loại máy phát sử dụng trên ô tô mà bộ điều chỉnh điện kèm theo nó có thể gồm có một hay một số bộ phận sau đây: