dịng I1. Do đó trong các cuộn dây của biến áp đánh lửa xuất hiện các suất điện động tự cảm. Trong hệ thống đánh lửa thờng E1 = 200...400V hoặc lớn hơn. Bởi vậy không thể lấy biến áp đánh lửa tiêu chuẩn (dùng cho hệ thống đánh lửa thờng) sang dùng cho hệ thống đánh lửa bán dẫn, vì transitor khơng chịu đợc điện áp cao nh vậy mà phải dùng biến áp riêng có Kba lớn hơn để giảm E1 xuống nhỏ hơn 100V.
Nếu E1 đòi hỏi phải lớn hơn 100V để đảm bảo nhận đợc U2 cao, thì có thể mắc nối tiếp các transitor hoặc áp dụng các biện pháp bảo vệ. Nếu vẫn dùng biến áp đánh lửa tiêu chuẩn thì hệ thống đánh lửa bán dẫn sẽ không phát huy đợc u điểm gì trừ vấn đề tăng tuổi thọ cho tiếp điểm.
5.5.1.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm TK-102:
Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm TK-102 (hình 5.35) đợc dùng trên xe ZIL-130.
+ Cấu tạo của nó gồm:
- Biến áp đánh lửa (3) loại B114; - Bộ cắt nối bán dẫn TK-102 (I); - Khối điện trở II;
- Bộ phận tạo xung (2) với các tiếp điểm kiểu má vít KK'; - Bộ chia điện (khơng thể hiện trên sơ đồ).
+ Nhiệm vụ của các linh kiện trong sơ đồ:
- Tụ hố C2 (50 àF) có nhiệm vụ san bằng các xung điện áp để ổn định điện áp nguồn;
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt
160
Hình 5.35. Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm
TK102.
- Transitor T: để cắt nối dòng sơ cấp;
- Biến áp xung (với các cuộn dây W1' và W2'): có nhiệm vụ tạo xung để đảm bảo cho transitor T đóng tích cực và đa điện áp điều khiển đến cực gốc B để điều khiển transitor;
- Điện trở R2: để tạo xung áp thích hợp; - R1, C1, ĐO, và ĐC: để bảo vệ transitor;
- Điốt ĐO: để bảo vệ transitor khi E1 > 100V (nó bị đánh thủng, hạn chế sự tăng E1 khi E1 đặt giá trị 100V;
- Điốt ĐC: khơng cho dịng đi qua ĐO theo chiều thuận;
- R1 và C1: tạo thành khung dao động, tiêu hao bớt năng lợng của dòng tự cảm khi transitor đóng để giảm sự đốt nóng transitor.
+ Nguyên lý làm việc: