Cấu tạo một số thiết bị của hệ thống đánh lửa: 1 Biến áp đánh lửa:

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 102 - 104)

- Khi t=0 (tiếp điểm vừa đóng lại): thì i1= và

1 vòng quay của bộ chia điện

3.3.4. Cấu tạo một số thiết bị của hệ thống đánh lửa: 1 Biến áp đánh lửa:

3.3.4.1. Biến áp đánh lửa:

Biến áp đánh lửa là loại biến áp cao thế đặc biệt, dùng để biến những xung điện thế hiệu thấp (6, 12 hay 24V) thành các xung điện cao thế (12000...24000 V) phục vụ cho vấn đề đánh lửa trong động cơ.

Trên hình 3.28 và 3.29 là cấu tạo và sơ đồ mạch điện của một biến áp đánh lửa điển hình.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

102

Hình 3.27. Quan hệ giữa góc đóng tiếp điểm và khe hở tiếp điểm.

Đường liền ứng với khe hở 0,3 mm; Đường nét đứt ứng với khe hở 0,5 mm.

Hình 3.28. Biến áp đánh lửa B13.

1- Đầu thấp áp; 2- Mạch từ ngoài; 3- Cuộn thứ cấp; 4- Cuộn sơ cấp; 5- Sứ cách điện; 6- Lõi thép; 7- Vỏ; 8- Điện trở phụ; 9- Hộp cách điện của

điện trở phụ; 10- Đầu thấp áp BK-B; 11- Nắp cao áp; 12- Đầu cao áp; 13- Đầu thấp áp BK; 14- Kẹp lắp đặt.

Cấu tạo của biến áp (hình 3.29) gồm:

- Lõi thép 15, đợc ghép từ các lá thép điện kỹ thuật dày 0,35 mm, có sơn cách điện để tránh dịng phu cô. Lõi thép đợc chèn chặt trong một ống các

tông cách điện;

- Cuộn dây thứ cấp 13 có rất nhiều vịng (W2=19000...26000 vịng) đờng kính dây khoảng 0,07...0,1 mm, đợc quấn phía ngồi ống các tông.

Giữa các lớp dây của cuộn thứ cấp có lót giấy cách điện mỏng, chiều rộng của lớp giấy cách điện lớn hơn khoảng quấn dây khá nhiều để tránh chạm các lớp dây và tránh bị phóng điện qua phần mặt bên của cuộn dây.

Lớp đầu tiên kể từ ống các tông trong cùng và một số lớp dây tiếp theo, không quấn các vịng dây sít nhau mà cách nhau khoảng 1,0...1,5 mm vì đây là đầu dây cao thế của biến áp đánh lửa.

Đầu vòng dây đầu tiên của cuộn thứ cấp đợc hàn với đầu dây dẫn lên phía trên 9, rồi thơng qua lị xo 3, ống lót đồng 20 dẫn ra cực trung tâm 1

của nắp cách điện 2. Đầu thứ hai 6 đợc nối với một đầu của cuộn sơ cấp 12. Cuộn thứ cấp sau khi quấn xong đợc cố định trong ống các tông cách điện thứ hai.

- Cuộn dây sơ cấp 12 đợc quấn trên ống các tơng cách điện bao ngồi cuộn thứ cấp. Số vịng dây của cuộn sơ cấp khơng nhiều (khoảng 250...400 vịng), đờng kính dây lớn hơn khoảng 0,72...0,86 mm.

Cuộn sơ cấp đợc quấn bên ngoài cuộn thứ cấp để tăng điều kiện

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

103

Hình 3.29. Biến áp đánh lửa.

a- Kết cấu; b, c- Sơ đồ mạch điện.

thốt nhiệt từ nó ra ngồi vỏ và giảm chiều dài dây dẫn cần thiết để quấn cuộn thứ cấp.

Hai đầu của cuộn sơ cấp đợc nối ra các vít bắt dây trên nắp 2 ký hiệu là BK và 4. Hai vít này rỗng trong và to hơn vít thứ ba (BK-Б) là vít để gá hộp điện trở phụ.

Toàn bộ khối, gồm các cuộn dây và lõi thép đã lắp đợc bao ngoài bởi một lớp các tông cách điện và đặt trong ống thép từ 10 ghép từ các lá thép biến thế uốn thành hình trụ hở, khi lắp ghép các khe hở giáp mối này đợc bố trí lệch nhau.

Các cuộn dây và ống thép đặt trong vỏ thép 8 và đợc cáhc điện phía đáy bằng miếng sứ 14.

- Nắp 2 làm bằng vật liệu cách điện cao cấp. Điện trở phụ 16 đợc đặt trong hộp sứ hai nửa 18, bắt vít vào ống lót có ren 17 của vịng kẹp 7 phía bên biến áp đánh lửa.

Đa số các biến áp đánh lửa trớc đây đổ sáp cách điện bên trong. Nhng hiện nay trong nhiều kết cấu, để tăng điều kiện thoát nhiệt và làm mát các cuộn dây, ngời ta đổ dầu biến thế thay cho sáp.

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w