điểm đánh lửa.
Vì vậy, về mặt kết cấu và vật liệu của bugi cũng có những yêu cầu đặc biệt.
a. Cấu tạo của bugi:
Cấu tạo điển hình của bugi nh trên hình 3.42, gồm: sứ cách điện 6 trong có lắp thanh kim loại 2 làm điện cực giữa của bugi. Điện cao thế truyền từ thanh 8 đến điện cực 2 qua chất làm kín dẫn điện 7.
Cả khối các chi tiết trên đợc đặt trong vỏ thép 5 - là thân của bugi. Trên vỏ 5 có mặt vát sáu cạnh (dạng đầu bu lơng) và phía dới có phần ren để lắp bu gi vào nắp xi lanh động cơ (hình 3.42b).
Trên vỏ 5 hàn điện cực bên 1. Giữa vỏ 5 và phần sứ 6 có đệm đồng 4 (hình 3.42) hay 3 và 5 (hình 3.43) vừa để làm kín vừa để truyền nhiệt. Ngồi ra phía trên cịn có chất làm kín đặc biệt 7. Phần vỏ có thể có kết cấu tháo lắp đợc (hình 3.45a) hay khơng tháo lắp đợc (hình 3.45b).
Vịng đệm 3 có dạng đặc biệt để đảm bảo tốt độ kín lắp ghép giữa bugi và nắp xi lanh.
Khe hở giữa các điện cực của bugi thờng nằm trong giới hạn 0,6...0,7 mm đối với HTĐL thờng và 1,0...1,2 mm đối với HTĐL điện tử.
Khe hở điện cực lớn thì đánh lửa hỗn hợp nghèo tốt hơn nhng Uđl lại tăng. Khe hở nhỏ thì có thể bị muội lấp kín nên khơng tạo tia lửa đợc, chiều dài tia lửa giảm nên đánh lửa hỗn hợp nghèo kém.
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt
112
Hình 3.42. Cấu tạo và lắp đặt bugi.
a- Cấu tạo; b- Lắp đặt; 1- Điện cực bên; 2- Điện cực giữa; 3- Đệm làm kín; 4- Đệm đồng; 5- Vỏ thép; 6- Sứ cách điện; 7- Chất làm kín dẫn
b. Vật liệu bugi:
Vật liệu các điện cực phải đảm bảo chịu đợc tác động hố học của khí cháy và khơng đợc han rỉ trong điều kiện nhiệt độ cao, nên: