- Khi t=0 (tiếp điểm vừa đóng lại): thì i1= và
a- Dạng tổng thể; b Bộ điều chỉnh ly tâm; 1 Trục; 2 Khớp nối; 3 Bu lông lắp bộ điều chỉnh ốc tan; 4 ống lót đồng; 6 Bộ điều
nối; 3- Bu lông lắp bộ điều chỉnh ốc tan; 4- ống lót đồng; 6- Bộ điều chỉnh ly tâm; 7- ổ trục; 8- Mâm cố định; 9- Mâm di động; 10- Vòng kẹp; 11- Vịng làm sạch; 12- Rơto; 13- Điện trở; 14- Nắp; 15- Đầu cực
ra; 16- Lò xo; 17- Điện trở than; 18- Điện cực bên; 19- Cam; 20- Bộ điều chỉnh ốc tan; 33- ống lót cam.
+ Bộ điều chỉnh chân khơng (hình 3.38): dùng để thay đổi góc
đánh lửa sớm theo tải trọng của động cơ.
- Khi giảm tải động cơ: lợng hỗn hợp đi vào xi lanh giảm --> làm giảm áp suất và tăng % khí sót trong xi lanh --> nên cần tăng θS.
- Bởi vì độ chân khơng trong đờng ống nạp tăng khi đóng nhỏ bớm ga, nên màng 4 sẽ dịch chuyển sang trái --> làm quay mâm tiếp điểm 6 về phía tăng giá trị góc đánh lửa sớm lên một lợng 5...12O theo góc quay trục phân phối.
- Khi bớm ga mở to ra --> độ chân không giảm đi --> các chi tiết dịch chuyển về vị trí ban đầu dới tác dụng của lực lò xo 1.
- Khi động cơ toàn tải --> bớm ga mở hết cỡ --> bộ điều chỉnh chân không ngừng làm việc.
Khi nối bộ điều chỉnh chân không với đờng nạp theo sơ đồ nh trên hình 3.39 thì (nhờ nhánh nối với họng các bua ra tơ - 1) bộ điều chỉnh sẽ thực hiện điều chỉnh góc đánh lửa sớm đồng thời theo cả tải trọng và số vòng quay của động cơ, nên đợc gọi là bộ điều chỉnh chân không đa chế. Lúc này khơng cần phải có bộ điều chỉnh ly tâm riêng nữa.
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt
109
đ ộ
Hình 3.38. Nguyên lý làm việc bộ điều chỉnh chân khơng.
1- Lị xo trả; 2- ống nối với bộ chế hồ khí; 3- Vỏ bầu; 4- Màng cao su; 5- Thanh kéo; 6- Mâm tiếp điểm.
Hình 3.36. Sự làm việc của bộ
điều chỉnh ly tâm.
a- ở số vịng quay khơng tải; b- ở nemax;
1- Cam; 2- Quả văng; 3- Tấm dẫn
động cam; 4- Trục; 5- Chốt; 6- Lị xo. Hình 3.37. Đặc tính
bộ điều chỉnh ly tâm. đ
Trên hình 3.40 là đặc tính thay đổi thời điểm đánh lửa nhờ bộ điều chỉnh ly tâm và chân không.
+ Bộ điều chỉnh ốc tan: bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm theo trị
số ốc tan của nhiên liệu dùng để đặt góc đánh lửa sớm ban đầu tuỳ theo loại xăng sẽ sử dụng.
Đây là bộ điều chỉnh cơ khí đơn giản. Việc điều chỉnh thực hiện bằng vít điều chỉnh lắp ở phần dới bộ chia điện (vít 24 trên hình 3.41).
Khi vặn vít điều chỉnh, sẽ làm dịch chuyển vỏ bộ chia điện theo chiều tăng hoặc giảm góc đánh lửa sớm θS tơng ứng với thang chia độ bắt ở phía d- ới.
Sau khi đã đặt đúng góc đánh lửa, vỏ bộ điều chỉnh đợc hãm chặt lại bằng vít hãm.
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt
110
Hình 3.39. Sơ đồ ngun
lý bộ điều chỉnh chân khơng đa chế.
Hình 3.40. Đặc tính thay đổi thời
điểm đánh lửa nhờ bộ điều chỉnh ly tâm và chân không.
1- Vùng không tải; 2- Vùng chuyển tiếp; 3- Vùng làm việc; 4- 1/4 tải; 5- 1/2 tải; 6- 3/4 tải; 7- Bộ điều chỉnh ly tâm và chân không làm việc đồng thời; 8- Bộ điều chỉnh
ly tâm khi toàn tải.
V g/ph đ
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
111
3.3.4.3. Bugi đánh lửa:
Bugi là bộ phận tạo tia lửa điện cao thế để đốt cháy hỗn hợp làm việc trong xi lanh, khi nhận đợc các xung điện cao thế từ bộ chia điện truyền đến.
Bugi là chi tiết khá đơn giản song điều kiện làm việc lại đặc biệt khắc nghiệt. Khi làm việc nó chịu tác dụng của ba loại tải trọng là: