thì máy phát đảm bảo vừa cung cấp điện cho các phụ tải vừa nạp điện cho ắc quy;
- Nếu ∆E = const: thì khi phụ tải, tức Ift tăng --> In sẽ giảm. Lúc
∆E = Ift.rmf thì In = 0. Cịn khi ∆E < Ift.rmf thì In < 0, tức là ắc quy không đợc nạp
mà sẽ phóng điện, cùng máy phát cung cấp cho phụ tải;
- Khi Umf < Eaq --> In <0, tức là: khi máy phát không làm việc hay
Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt
75
Hình 2.82. Sơ đồ nguyên lý quá trình làm việc song song giữa ắc quy và máy phát.
RL1- Rơ le điều chỉnh thế hiệu; RL2- Rơ le dòng điện ngược.
(2. 39) (2. 40) (2.4 1) (2.4 2)
có số vịng quay thấp, thì máy phát trở thành phụ tải và ắc quy sẽ phóng điện ngợc sang nó.
Do điện trở trong của ắc quy và máy phát khá nhỏ, nên khi máy phát khơng làm việc, dịng điện ngợc từ ắc quy phóng sang có thể rất lớn, gấp vài lần dòng điện định mức của máy phát. Vì thế cuộn dây của máy phát có thể cháy hỏng và ắc quy mất điện rất nhanh.
Để bảo vệ cho máy phát khỏi bị quá tải bởi dòng điện ngợc và tránh cho ắc quy khỏi bị mất điện vơ ích, ngời ta sử dụng một bộ phận đặc biệt gọi là rơ le dòng điện ngợc (RLDĐN) - làm nhiệm vụ tự động nối mạch giữa ắc quy và máy
phát khi Umf > Eaq và ngắt mạch đó khi Umf < Eaq.
Cấu tạo của RLDĐN nh trên hình 2.83.
Roe le cũng gồm khung từ, lõi thép, cần tiếp điểm, tiếp điểm và lị xo tơng tự n ở RLĐCTH. Nhng có điểm khác là:
- Tiếp điểm ở đây bình thờng (khi rơ le cha làm việc) ở trạng thái
mở;
- Trên lõi thép của RLDĐN có hai cuộn dây: cuộn từ hố chính có nhiều vịng và đờng kính dây nhỏ mắc song song với máy phát gọi là cuộn đóng mạch (Wđg) và cuộn từ hố phụ gồm một số vịng dây với đờng kính lớn, mắc nối tiếp giữa ắc quy và máy phát ở mạch phụ tải.