Các biện pháp cải thiện đặc tính hệ thống đánh lửa thờng:

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 98 - 100)

- Khi t=0 (tiếp điểm vừa đóng lại): thì i1= và

3.3.3. Các biện pháp cải thiện đặc tính hệ thống đánh lửa thờng:

Nhợc điểm cơ bản của HTĐL thờng là ở số vòng quay cao của

động cơ, chất lợng đánh lửa giảm đi (do U2 giảm), đặc biệt là khi động cơ thuộc loại cao tốc nhiều xi lanh. Do đó để đảm bảo cho HTĐL làm việc tin cậy ở số

vịng quay cao, phải có biện pháp khắc phục nhợc điểm này, hay nói một cách khác là phải cải thiện đờng đặc tính của nó.

Để cải thiện đặc tính của HTĐL thờng có thể áp dụng các phơng pháp sau.

+ Dùng một điện trở phụ mắc nối tiếp với cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa:

Điện trở này đợc làm từ dây Niken, có hệ số nhiệt điện trở αt lớn, nên điện trở của nó sẽ tăng khi tăng dịng sơ cấp (do bị đốt nóng).

Khi có điện trở phụ, tổng trở của mạch sơ cấp sẽ tăng và giảm theo sự tăng giảm giá trị dịng sơ cấp. Do đó hạn chế mức tăng của nó ở số vịng quay thấp và mức giảm của nó ở số vịng quay cao.

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hồng Việt

98 Hình 3.20. Quy luật biến thiên i 1 ở những số vòng quay n khác nhau. a- Khi n nhỏ; b- Khi n lớn.

Sự thay đổi giá trị của điện trở phụ phụ thuộc vào cờng độ dòng sơ cấp và đặc tính của HTĐL trong hai trờng hợp có và khơng có điện trở phụ đợc biểu diễn trên hình 3.21 và 3.22.

Từ đồ thị rõ ràng rằng: khi có Rf thì chất lợng đánh lửa ở số vòng

quay cao tăng lên và số vòng quay cực đại cho phép để đảm bảo giá trị tối thiểu của U2max tăng lên.

+ Tăng thời gian tiếp điểm đóng: bằng cách chọn dạng cam thích

hợp (hình 3.23) hoặc làm bộ chia điện có hai cặp tiếp điểm (hình 3.24, 3.25 và 3.26).

Trang bị điện và điện tử trên ôtô Biên soạn : TS. Nguyễn Hoàng Việt

99

Hình 3.21. Quan hệ

Rf=f(I1).

ơ

đ

Hình 3.22. Q trình tăng dịng sơ cấp và quan hệ

U2max=f(n).

a- Q trình tăng dịng sơ cấp với các điện trở mạch sơ cấp khác nhau; b- Quan hệ U2max=f(n); 1- Khơng có Rf; 2- Có Rf.

Hình 3.23. Cam với các biên dạng khác

nhau.

a- Cam nhọn, ngắn; b- Cam dài và lượn đều hơn.

Nếu coi αm + αđg = 100%, thì có thể làm cam với αđg = 80%. Nhng lúc đó cam sẽ nhọn và gia tốc cần tiếp điểm lớn --> gây rung động, va đập, cam làm việc không ổn định và mau mịn. Vì thế thờng thờng chỉ làm cam với αđg không lớn hơn (60...65)%.

Một phần của tài liệu giáo trình trang bị điện và điện tử trên ô tô_ ts. nguyễn hoàng việt_bkdn (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w