CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
2.6.1. Những kết quả đạt được
Đa số CBQL và GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, xác định đƣợc hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN là một bộ phận quan trọng trong quá trình bồi dƣỡng GV hàng năm. Đó là dịp để mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức, trang bị những kỹ năng cần thiết cho việc tổ chức các HĐTN của GV. Sự nhận thức này là cơ sở cho việc đẩy mạnh những hình thức tổ chức khác nhau, góp phần thực hiện chủ trƣơng giáo dục tồn diện trong nhà trƣờng, khích lệ GV nỗ lực thi đua dạy tốt, học tốt.
Nhìn chung, việc thực hiện các mục tiêu của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa tƣơng đối tốt. Các nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức, kỹ năng; các hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc các trƣờng TH thƣờng xuyên thực hiện; qua đó cho thấy ở các trƣờng TH bƣớc đầu đã có chú ý đến hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục.
CBQL đã xác định đƣợc các yếu tố trọng tâm trong và ngoài nhà trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.
Đã tranh thủ đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện, chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phƣơng, của Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố Gia Nghĩa, Sở Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Đắk Nông, của Ủy ban nhân dân thành phố Gia Nghĩa đến cơng tác bồi dƣỡng GV nói chung và bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN nói riêng.
2.6.2. Những hạn chế
Các nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức, kỹ năng nhìn chung đạt mức độ hiệu quả chƣa cao. Hình thức, phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng kỹ
năng tổ chức HĐTN cho GV nhìn chung cịn đơn điệu; CSVC, kinh phí hoạt động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
Việc xây dựng kế hoạch hoạt công tác dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV chƣa đƣợc quan tâm, cịn mang tính hình thức, chƣa đi sâu vào khảo sát nhu cầu của GV đối với các vấn đề mà GV quan tâm, các kỹ năng kiến thức GV còn thiếu; xây dựng chƣơng trình cịn chƣa thể hiện tính sáng tạo, cập nhật thông tin của xã hội chƣa cao.
Việc đảm bảo đủ kinh phí cho cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV còn thiếu (đây là yếu tố khó khăn nhất). Cơng tác tổ chức, chỉ đạo và giám sát hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ chỉ tập trung ở một vài nội dung (các nội dung còn lại chƣa đƣợc thực hiện tốt). Trong mỗi hoạt động, việc kiểm tra cịn mang tính hình thức. Sau mỗi hoạt động, việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm còn chƣa đƣợc coi trọng.
Nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV còn hạn chế, nhà quản lí chƣa huy động đƣợc các nguồn lực từ các tổ chức xã hội. Nguồn kinh phí cho việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV cịn ít nên việc khen thƣởng cịn chƣa kịp thời.
2.6.3. Ngun nhân của thành cơng và hạn chế
Nhận thức của một bộ phận GV về vai trò và ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV chƣa sâu sắc. Một số GV cịn thiếu nhiệt tình, ngại đổi mới, một số khác thì hạn chế về năng lực, thiếu sáng tạo trong công việc nên không đầu tƣ cho việc nâng cao kỹ năng tổ chức HĐTN.
Công tác bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức HĐTN cho GV đƣợc tiến hành cịn gặp nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất là năng lực của báo cáo viên và tính tích cực chủ động của giáo viên khi tham gia bồi dƣỡng.
Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu bồi dƣỡng của GV chƣa tốt dẫn đến chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bồi dƣỡng của GV cũng nhƣ khơng phân hóa
đƣợc đối tƣợng cần bồi dƣỡng. Công tác lập kế hoạch chƣa sát với thực tiễn, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt. Việc kiểm sốt, giám sát, kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng còn lỏng lẻo nên chất lƣợng chƣa cao.
Hoạt động quản lý công tác bồi dƣỡng chƣa phát huy hết vai trò của đội ngũ CBQL trong nhà trƣờng nhƣ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chun mơn…Thiếu CSVC, kinh phí dành cho hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN ở các trƣờng tiểu học còn rất hạn chế.
2.6.4. Bài học kinh nghiệm
Phải nâng cao hơn nữa nhận thức của CBQL, GV về công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa. Cá nhân giáo viên cần xác định rõ những khuyết thiếu, hạn chế về kỹ năng, năng lực để chủ động đề xuất nhu cầu bồi dƣỡng, hình thành cho mình tâm lý, động cơ và sự quyết tâm trong việc nâng cao trình độ.
Phịng Giáo dục và Đào tạo phải chủ động trong việc khảo sát, đánh giá, phân loại giáo viên còn hạn chế về kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm, xác định nhu cầu của giáo viên, chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng từ cấp trƣờng, xác định đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên. Chủ động dự tốn, đề xuất kinh phí ngân sách, tăng cƣờng sự phối hợp với các cấp, ngành, cơ quan, tổ chức để vận động nguồn lực tài chính, kỹ thuật cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Hình thức, nội dung của cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN phải phong phú; đa dạng; phù hợp với nhu cầu của GV, yêu cầu đổi mới của xã hội, sự đổi mới phƣơng pháp dạy học làm sao kích thích ngƣời học tham gia một cách tích cực nhất. Chú trọng việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên, giáo viên cốt cán đầy đủ nhận thức, năng lực nhằm đáp ứng mục tiêu bồi dƣỡng.
Nâng cao năng lực quản lí của CBQL: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng,…để có khả năng quản lí tốt các hoạt động trong trƣờng trong đó có hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
Cần tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả bồi dƣỡng. Đảm bảo kinh phí, CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lí cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tác giả nhận thấy: Đa số CBQL, GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN. Các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa đã cơ bản thực hiện đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; các nội dung, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.
Tuy nhiên, hình thức, phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng cho GV nhìn chung cịn đơn điệu, hiệu quả chƣa cao; CSVC, kinh phí hoạt động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN; các lớp bồi dƣỡng chỉ tập trung vào một số năng lực cơ bản nhằm đổi mới phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng về mặt học lực chƣa quan tâm đúng mức đến việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV. Việc quản lí hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN của đội ngũ CBQL còn chƣa đi vào chiều sâu, kế hoạch kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc chú trọng.
Để nâng cao hiệu quả của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tác giả đã xác định một số vấn đề cần giải quyết; đây là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản lí ở Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ
GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG