CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp
Nhìn chung tất cả 6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất khả thi thể hiện ở giá trị trung bình là X = 3.58. Biện pháp đƣợc đánh giá khả thi nhất là biện pháp “Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của HT đối với tất cả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV” với ĐTB là X = 3.6.
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lí cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Mức độ khả thi Rất khả thi % Khả thi % Ít khả thi % Không khả thi % ĐTB 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về sự cần thiết phải quản lý bồi dƣỡng kỹ
năng tổ chức HĐTN
73 56.2 57 43.8 0 0 0 0 3.56
2
Xây dựng tầm nhìn dài hạn về BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng,
học kỳ, năm học của nhà trƣờng
74 56.9 56 43.1 0 0 0 0 3.57
3
Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các
hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
77 59.2 53 40.8 0 0 0 0 3.59
4
Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của HT đối với tất cả
các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
78 60.0 52 40.0 0 0 0 0 3.60
5
Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá, sử dụng hiệu quả các kết quả cho phát triển HĐBD kỹ năng
tổ chức HĐTN cho GV
75 57.7 55 42.3 10 4 0 0 3.58
6
Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ BDKN tổ chức HĐTN cho GV
các trƣờng TH
72 55.4 58 44.6 15 6 0 0 3.55
Biện pháp đƣợc đánh giá ít khả thi hơn cả là “Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng tiểu học ” với ĐTB là X = 3.55. Tất cả 6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá khả thi cao, tỉ lệ mức độ đánh giá ở cấp độ rất khả thi hầu hết trên 55%. Và đặc biệt, khơng có biện pháp nào đƣợc đánh giá rất cấp thiết nhƣng không khả thi.
3.4.4. Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Để đánh giá sự tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, tác giả dùng phƣơng pháp tốn thống kê tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman. Cụ thể nhƣ sau:
- Cơng thức tính: 2 2 6. D r = 1 - N.(N - 1) . Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman;
D: Hiệu số thứ bậc thứ bậc giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất;
N: Số biện pháp quản lý đề xuất. - Chuẩn đánh giá:
r > 0: Tƣơng quan thuận, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất với nhau;
r < 0: Tƣơng quan nghịch, nghĩa là các biện pháp đề xuất không phù hợp, không thống nhất với nhau;
r ≥ 0,70: Tƣơng quan chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất với nhau;
0,50 ≤ r ≤ 0,69: Tƣơng quan tƣơng đối chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất tƣơng đối phù hợp, tƣơng đối chặt chẽ, thống nhất với nhau;
Bảng 3.3. Mức độ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Stt Các biện pháp Mức cấp thiết Mức khả thi
ĐTB Thứ
bậc ĐTB
Thứ bâc 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về sự cần thiết phải quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN
3.47 5 3.56 5
2
Xây dựng tầm nhìn dài hạn về BD KNTC HĐTN cho GV và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng, học kỳ, năm học của nhà trƣờng
3.59 1 3.57 4
3
Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
3.58 2 3.59 2
4
Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của HT đối với tất cả các hoạt động BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
3.55 3 3.60 1
5
Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá, sử dụng hiệu quả các kết quả cho phát triển HĐ BDKN tổ chức HĐTN cho GV
3.52 4 3.58 3
6 Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ BDKN tổ chức
HĐTN cho GV các trƣờng TH 3.46 6 3.55 6
Dựa vào kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman (r), ta có:
Với kết quả r 0,60 cho phép kết luận tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận và tƣơng đối chặt chẽ, nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là khá thống nhất, các biện pháp cấp thiết đều có khả năng thực hiện thành công.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lí luận về quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng TH, phân tích thực trạng đội ngũ GV, đánh giá những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng TH thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp sau:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Xây dựng tầm nhìn dài hạn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng, học kỳ, năm học của nhà trƣờng.
- Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên.
- Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của hiệu trƣởng đối với tất cả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá, sử dụng hiệu quả các kết quả cho phát triển hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên.
- Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng tiểu học.
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi cho thấy các biện pháp đề xuất có mức độ cấp thiết, mức độ khả thi cao, nếu đƣợc đƣa vào áp dụng đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý BD kĩ năng tổ chức HĐTN cho GV, từ đó nâng cao chất lƣợng HĐTN nói riêng và chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung ở các trƣờng TH thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV là vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời cũng là lẽ sống còn của các nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục. Quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng TH nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần quyết định nâng cao chất lƣợng giáo dục là u cầu cấp bách trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay, đòi hỏi phải giải quyết triệt để cả về lí luận và thực tiễn. Khung lý thuyết của quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng TH đã đƣợc luận văn hình thành qua mục tiêu, nội dung phƣơng thức và điều kiện tổ chức hoạt động bồi dƣỡng; quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đƣợc tiếp cận theo chức năng và xem xét dƣới sự ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến quản lý … đủ để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý.
Hiện nay, thực trạng quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng TH thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng tuy có nhiều điểm tốt, có tác dụng tích cực trong tổ chức thực hiện và đạt hiệu quả cao, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV. Song những kết quả ấy vẫn còn bộc lộ những tồn tại trong công tác quản lí và tổ chức thực hiện cần sớm đƣợc khắc phục. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng tới thực trạng cơng tác quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, thể hiện sự phát huy nội lực chƣa tốt. Nguyên nhân chủ quan có ảnh hƣởng nhiều nhất là: Tính tích cực hoạt động của HT trong cơng tác quản lí HĐTN. Nguyên nhân khách quan có ảnh hƣởng nhiều nhất là: CSVC thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp, một số GV lớn tuổi ngại đổi mới.
Sau khi nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề tài luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp nhằm quản lí tốt hơn hoạt động này. Các biện pháp đề xuất đƣợc
khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV là: HT phải nâng cao nhận thức của CBQL, GV thấy đƣợc tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN; tăng cƣờng CSVC, nguồn tài chính cho hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN; phải phối hợp tốt với các lực lƣợng giáo dục; phải tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra, giám sát…Đó là những điều kiện quan trọng quyết định để mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả cao nhất trong tổ chức thực hiện.
Với khối lƣợng cơng việc thực hiện, đƣợc trình bày trên một trục tiếp cận logic giữa ba chƣơng; cho thấy đề tài đã hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra và giả thuyết khoa học đã đƣợc chứng minh.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm bổ sung đủ chỉ tiêu biên chế giáo viên. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để các trƣờng chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục HĐTN cho học sinh phù hợp với thực tiễn của nhà trƣờng.
Các trƣờng sƣ phạm có hình thức đào tạo giáo viên đáp ứng với yêu cầu giáo dục HĐTN và tổ chức hoạt động HĐTN ở trƣờng TH, tuyển GV cần chú ý các yêu cầu nhƣ: kỹ năng tổ chức, kỹ năng diễn đạt, hình thức, ... Các trƣờng sƣ phạm cần có các cơng trình nghiên cứu, biện pháp để nâng cao năng lực giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng tổ chức HĐTN, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thơng.
Quan tâm hơn nữa đến quản lí bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, cải tiến chế độ làm việc và tiền lƣơng của nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục.
Tăng cƣờng cơng tác kiểm định chất lƣợng giáo dục, đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo hƣớng khoa học, hiệu quả, thúc đẩy theo hƣớng tích cực để tiến bộ, đồng thời phân cấp, phân quyền cho cơ sở.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông
Quan tâm, giúp đỡ, có kế hoạch tổng thể về HĐTN và định hƣớng dài hạn về quản lý HĐTN để CBQL Phòng GD&ĐT cũng nhƣ CBQL các trƣờng kịp thời nắm bắt và triển khai; từ đó chủ động trong xây dựng nội dung chƣơng trình, cũng nhƣ tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.
Trong kiểm tra đánh giá trƣờng TH, ngồi việc xốy vào trọng tâm quản lý công tác dạy và học của các trƣờng cần chú ý đến vai trò quản lý đối với HĐTN, đƣa công tác này vào nội dung đánh giá và thi đua của từng trƣờng.
Cần có những quy định khen thƣởng những cá nhân và tập thể có thành tích tốt trong tổ cức HĐTN, đặc biệt có những sáng kiến, ý tƣởng về hoạt động nâng cao sự trải nghiệm và phát huy tính sáng tạo cho học sinh.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Làm tốt công tác tham mƣu với Ủy ban Nhân dân các cấp đối với việc xây dựng, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ GV và đầu tƣ CSVC.
Cải tiến nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng GV; tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ GV, có biện pháp giải quyết đối với GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuyên môn - nghiệp vụ.
Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn đội ngũ CBQL trƣờng TH về quản lí nhà trƣờng nói chung và quản lí bồi dƣỡng dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN nói riêng.
CBQL cấp phòng, các chuyên viên cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, cần nhận thức đƣợc vai trị quản lý của mình trong tổ chức bồi dƣỡng.
Cần xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể, chi tiết, tổ chức và chỉ đạo sát sao hoạt động bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá kết quả một cách nghiêm túc.
2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường tiểu học Thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Hiệu trƣởng các trƣờng cần phải phân tích đúng thực trạng công tác quản lý của nhà trƣờng, phải thƣờng xuyên nghiên cứu và cập nhật, áp dụng
các biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý.
Có kế hoạch và biện pháp cụ thể hơn nữa trong việc chỉ đạo, kiểm tra công tác giáo dục HĐTN cho học sinh TH.
Tăng cƣờng cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trƣờng.
Cần chú trọng tạo điều kiện hơn nữa đối với các lực lƣợng nòng cốt nhƣ cán bộ Đồn, Đội, tổ trƣởng chun mơn, … trong việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực hoạt động giáo dục, nhất là họat động giáo dục HĐTN là mảng họat động còn khá mới đối với bậc học.
Nhận thức đúng vai trị, ý nghĩa của cơng tác bồi dƣỡng đối với việc nâng cao năng lực ngƣời giáo viên trong thời kỳ mới.
Tạo ra môi trƣờng và động lực để giáo viên tự bồi dƣỡng năng lực chuyên môn. Luôn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên đi bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng.
Cần nâng cao năng lực quản lí trong mọi hoạt động quản lí nhà trƣờng, trong đó chú ý tới năng lực quản lí hoạt động bồi dƣỡng GV.
Tăng cƣờng vai trị chủ đạo trong cơng tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn giáo dục kĩ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh THCS, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỉ yếu hội thảo HĐTN của học sinh phổ thông, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, ban
hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018,
Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cƣơng về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị