CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.3. Công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức
1.4.2. Kế hoạch hoá hoạt động
nghiệm cho giáo viên ở trường tiểu học
Định hƣớng dài hạn của trƣờng tiểu học về BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV là để nâng cao kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV. Bất cứ loại hình BD nào cũng khơng ngồi mục tiêu là nâng cao trình độ cho GV, nhằm thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng, phục vụ q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Tùy theo từng đối tƣợng, từng yêu cầu mà công tác bồi dƣỡng đề ra những mục tiêu phù hợp, để từ đó đặt ra một định hƣớng dài hạn cho việc BD GV ở trƣờng tiểu học cần
đạt đƣợc nhƣ sau:
- 100 % GV có kỹ năng tổ chức HĐTN.
- 100% GV bồi dƣỡng cập nhật kiến thức mới.
- 100 % GV bồi dƣỡng đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng, dạy theo chƣơng trình, sách giáo khoa mới (bồi dƣỡng thay sách).
- 100 % GV bồi dƣỡng trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.
Để đạt đƣợc mục tiêu và xác định đƣợc các bƣớc đi, HT phải lập kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV, gồm: Vạch ra mục tiêu cần đạt đƣợc; xác định các bƣớc đi để đạt mục tiêu; xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt mục tiêu. Để bản kế hoạch phù hợp, khoa học và mang tính khả thi thì HT phải thực hiện tốt chức năng dự báo. Khi dự báo phải biết rõ thực trạng của mình: Nhu cầu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên; Căn cứ vào kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo. Nguồn lực đội ngũ GV cốt cán; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dƣỡng; năng lực tài chính.
Kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV phải xác định rõ:
Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dƣỡng:
- Tiến hành phân tích làm rõ điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của đơn vị trƣớc khi tiến hành hoạt động bồi dƣỡng HĐTN cho GV.
- Xác định nhu cầu BD dựa trên phân tích nhu cầu lao động của giáo viên các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho việc thực hiện tổ chức HĐTN cho giáo viên; phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của giáo viên. Từ đó, mới xác định đƣợc nhu cầu BD cho đơn vị của mình.
- Đánh giá thực trạng năng lực truyền đạt của báo cáo viên, xác định khoảng cách giữa hiện trạng với yêu cầu dạy học để xác định nhu cầu BD.
- Đánh giá điều kiện nguồn lực và khả năng của nhà trƣờng liên quan đến thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng HĐTN.
Trên cơ sở đó xác định mục tiêu bồi dƣỡng. Mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên phải làm rõ các mức độ cần đạt đƣợc của hoạt động bồi dƣỡng.
Xác định nội dung bồi dưỡng:
- Nội dung bắt buộc (Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức năng lực theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông).
- Nội dung cá biệt phù hợp với đặc thù của trƣờng tiểu học.
Đối tượng bồi dưỡng: Xem xét học viên là ai, số lƣợng bao nhiêu?
Tiêu chuẩn và nhu cầu bồi dƣỡng, đặc điểm và trình độ của đối tƣợng tham gia bồi dƣỡng có những đặc điểm gì nổi bật.
Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng:
- Về hình thức:
+ Bồi dƣỡng thƣờng xuyên, Bồi dƣỡng chu kỳ, Bồi dƣỡng ngắn hạn. + Hình thức bồi dƣỡng tập trung (lớp - bài).
+ Hình thức bồi dƣỡng qua diễn đàn trên mạng, Bồi dƣỡng trực tuyến. + BD thông qua sinh hoạt chuyên môn (tại tổ, ở trƣờng, giao lƣu cụm trƣờng, địa phƣơng khác, cho GV đi tham quan học tập).
+ Hình thức kèm cặp (Có chủ ý từ khâu phân cơng giảng dạy theo khối lớp, phân cơng chính thức ngƣời giúp đỡ với những trƣờng hợp cụ thể…).
+ Tự bồi dƣỡng, có sự giám sát của tổ chuyên môn và BGH.
- Về phƣơng pháp: Lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp tích cực, huy động sự tham gia của GV. BD HĐTN là để giúp GV thực hiện đƣợc các hoạt động giáo dục cho HS hiệu quả. Các phƣơng pháp bồi dƣỡng phải là các phƣơng pháp để GV đƣợc tham gia vào các HĐTN, hợp tác và chia sẻ với các GV khác để phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết của ngƣời GV tiểu học. Phƣơng pháp có thể lựa chọn là làm việc nhóm, thực hành, thực hiện đóng vai…
HT chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng và chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các tổ chuyên môn để tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên. Để đảm bảo tính khách quan, trƣớc khi ban hành kế hoạch, HT xin ý kiến Phòng Giáo dục và Đào
tạo, nhƣ vậy kế hoạch sẽ phù hợp với nhu cầu, tình hình của nhà trƣờng:
- Căn cứ mục tiêu BD HĐTN đã xác định, lựa chọn đúng các công việc cần làm và tính tốn nguồn lực cho mỗi công việc cần thực hiện để BD HĐTN.
- Xác định rõ đối tƣợng phụ trách, đối tƣợng tham gia trong mỗi công việc; thời gian, địa điểm, tài liệu, kinh phí tổ chức bồi dƣỡng.
- Sắp xếp công việc cần tiến hành theo một trình tự hợp lý.
- Phối hợp với các bộ phận khác để xác định đƣợc nguồn lực cho các công việc để đƣa vào kế hoạch.
Sau khi xây dựng kế hoạch, HT cần tiến hành họp Hội đồng sƣ phạm để thống nhất kế hoạch, tạo sự đồng thuận trong tập thể. Khi họp cần thảo luận kĩ tính cần thiết, khả thi, hiệu quả về chất lƣợng bồi dƣỡng và
kinh tế. Ngoài ra cần chú ý đến thời điểm phù hợp để thực hiện kế hoạch.
1.4.3. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường tiểu học
Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch gồm:
Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN gồm HT làm trƣởng ban; Phó hiệu trƣởng và Chủ tịch Cơng đồn là phó ban và đại diện các tổ trƣởng chuyên môn là ủy viên.
HT phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban chỉ đạo thực hiện và thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện.
- Trƣởng ban: Xây dựng kế hoạch tổng thể cho hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu học.
- Phó ban: Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV theo chuyên đề, mục tiêu, nhiệm vụ học kì, năm học.
- Ủy viên: Tùy theo chức năng, chuyên môn mà mỗi thành viên sẽ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV từng tổ chuyên mơn và khuyến khích, nhắc nhở GV tham gia bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
Giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch.
Sắp xếp, bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lí, huy động CSVC, tài chính phục vụ cho thực hiện kế hoạch.
HT kiểm tra thƣờng xuyên, đánh giá và rút kinh nghiệm để hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đƣợc tổ chức ngày càng hiệu quả hơn.
Phối hợp với Ban thi đua khen thƣởng để tuyên dƣơng, khen thƣởng những nỗ lực, thành tích mà GV đạt đƣợc.
Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV trong trƣờng TH là nhiệm vụ của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, song quan trọng là đội ngũ CBQL, Tổ trƣởng chuyên môn.
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch: Phổ biến, quán triệt đến toàn thể GV và các lực lƣợng khác về mục đích, yêu cầu của việc tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; triển khai kế hoạch đã phê duyệt theo từng học kì, từng tháng, từng tuần; phát huy vai trị của GV và tổ khối chuyên môn trong tổ chức thực hiện kế hoạch.
Việc huy động các nguồn tài chính để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV bằng nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc, từ các tổ chức ngoài trƣờng tài trợ...
Trƣờng tiểu học xây dựng kênh thông tin báo cáo để thƣờng xuyên phản ánh kịp thời và điều chỉnh những vấn đề phát sinh hoặc điều chỉnh khi cần. Những đóng góp của GV là cơ sở để HT nhận định, đánh giá và bổ sung thêm các hình thức, phƣơng pháp thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV một cách thiết thực, hiệu quả.
Nhƣ vậy, thực chất của việc tổ chức bồi dƣỡng là thiết lập mối quan hệ, liên hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa các bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống hoạt động nhịp nhàng nhƣ một thể thống nhất. Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn cho những tiềm năng, cho các động lực khác, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý. Trong quản lý giáo dục, quản
lý nhà trƣờng, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ vai trị, vị trí của mỗi cá nhân, mỗi thành viên, mỗi bộ phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất và đồng bộ - yếu tố đảm bảo cho thành công trong quản lý.
1.4.4. Chỉ đạo triển khai bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường tiểu học
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu học, HT phải hƣớng tới đổi mới và phát triển, phải tạo đƣợc sự đồng thuận trong đội ngũ và các lực lƣợng khác ở trong và ngoài nhà trƣờng. HT phải biết kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, huy năng lực và tính sáng tạo của họ.
Chức năng chỉ đạo là một chức năng quản lý quan trọng và cần thiết cho việc thực hiện hoá các mục tiêu bồi dƣỡng. Để chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu học cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện tập huấn, hƣớng dẫn triển khai các nhiệm vụ của kế hoạch bồi dƣỡng của cơ quan quản lý tới giáo viên.
- Chỉ đạo việc triển khai nội dung, hình thức bồi dƣỡng. Đồng thời, chỉ đạo công tác chuẩn bị của các bộ phận, gắn trách nhiệm của các bộ phận đối với chất lƣợng nội dung đƣợc phân công phụ trách chuẩn bị cho hoạt động bồi dƣỡng; chỉ đạo việc đánh giá năng lực của giáo viên sau bồi dƣỡng; chỉ đạo rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động bồi dƣỡng.
- Giám sát hoạt động bồi dƣỡng, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những kết quả chƣa đạt đƣợc và có biện pháp sửa chữa những tồn tại trong hoạt động bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả bồi dƣỡng.
- Thƣờng xuyên đơn đốc, động viên, kích thích giáo viên tích cực triển khai, duy trì các hoạt động bồi dƣỡng một cách hệ thống nhằm nâng cao năng lực cho lực lƣợng giáo viên làm công tác tổ chức HĐTN.
kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu học.
- Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong lập kế hoạch và quản lý lớp học.
1.4.5. Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường tiểu học hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường tiểu học
Trong hoạt động quản lí, kiểm tra đánh giá là một chức năng quan trọng, giúp chủ thể quản lí có thơng tin phản hồi từ đối tƣợng quản lí, nắm đƣợc tiến trình cơng việc trong tổ chức, từ đó có những tác động quản lí thích hợp. Việc kiểm tra, đánh giá phải dựa trên chƣơng trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt động và phải đƣợc thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.
Kiểm tra, giám sát và đánh giá cần thực hiện các nội dung sau:
- Xây dựng, hồn thiện các tiêu chí và định ra mức độ của từng tiêu chí đánh giá (dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, mục tiêu và kế hoạch đã lập).
- HT phân công, chỉ đạo và thƣờng xuyên theo dõi các hoạt động BD KN tổ chức HĐTN thơng qua vai trị của phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng, đặc biệt thông qua việc hoạt động kiểm tra, đánh giá GV ở trƣờng tiểu học.
- HT nên kết hợp giữa đánh giá của cá nhân với đánh giá của tổ trƣởng chuyên môn để xác định những vấn đề chung cần giải quyết trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch BD KN tổ chức HĐTN cho GV. Thay lối kiểm tra hành chính thủ tục bằng coi trọng kiểm tra hoạt động trực tiếp của GV. Vì chính nhận thức, kĩ năng, bản lĩnh mà GV tích lũy đƣợc trong q trình tham gia BD chính là sản phẩm, là kết quả của quá trình bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN. HT hoặc Phó hiệu trƣởng tiến hành dự giờ, lập phiếu khảo sát, phỏng vấn GV để ghi nhận những kết quả mà GV đã lĩnh hội đƣợc. Qua đó, HT dùng làm cơ sở để đánh giá, ghi nhận, khen thƣởng thành tích mà GV đạt đƣợc trong năm học và đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ thi đua cá nhân.
- Xác định chuẩn đạt đƣợc của kết quả BD của mỗi GV; thu thập thông tin; so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn mực. Đánh giá kết quả
BD đảm bảo tính khách quan (đánh giá đầu vào, đánh giá ngay sau khi kết thúc hoạt động bồi dƣỡng và đánh giá tác động của hoạt động BD trong triển khai nhiệm vụ tại địa phƣơng sau khi đƣợc bồi dƣỡng...).
- Việc đánh giá kết quả bồi dƣỡng cá nhân giáo viên phải đƣợc thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, viết thu hoạch.
- Trƣờng tổ chức đánh giá kết quả bồi dƣỡng của giáo viên: Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức bồi dƣỡng của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề.
- Phát hiện thực hiện những điểm tốt và điểm còn tồn tại của hoạt động bồi dƣỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bồi dƣỡng nói riêng.
- Điều chỉnh: Bao gồm; tƣ vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy hoạt động bồi dƣỡng (phát huy thành tích tốt); hoặc xử lý. Theo dõi, đốn đốc tiến trình thực hiện kế hoạch. Có các biện pháp điều chỉnh nhằm đạt kết quả cao so với mục tiêu đề ra.
Đánh giá sau khi thực hiện kế hoạch BDKN tổ chức HĐTN cho GV: HT cần tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá lạ những mặt làm đƣợc, những mặt chƣa làm đƣợc để rút kinh nghiệm cho các kỳ kế hoạch tiếp theo.
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trƣờng tiểu học hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trƣờng tiểu học
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
1.5.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên
Khi nhận thức đúng thì CBQL, mới xác định rõ vai trò và nhiệm vụ trong hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV. Bên cạnh đó, khi GV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN thì họ sẽ tích cực tham gia đầy đủ và hiệu quả. Còn nếu nhận thức chƣa đúng thì CBQL sẽ khơng nhiệt tình khi tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; và khi phân công nhiệm vụ, GV chỉ làm theo kiểu đối phó. Nhƣ vậy, hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN không đạt yêu cầu.
1.5.1.2. Năng lực quản lý, chỉ đạo của người hiệu trưởng
Để hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu