CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng
2.4.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao
viên về bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm
2.4.1.1. Về kết quả thực hiện các chức năng quản lý
Bảng 2.13. Đánh giá về thực trạng thực hiện chức năng quản lý của hiệu trƣởng trong việc giáo dục nâng cao nhận thức
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Kế hoạch hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
57 43.9 54 41.5 19 14.6 0 0 3.29
2
Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
56 43.1 51 39.2 23 17.7 0 0 3.25
3 Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền,
giáo dục nâng cao nhận thức 54 41.6 61 46.9 15 11.5 0 0 3.30
4
Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
50 38.4 59 45.4 21 16.2 0 0 3.22
3.27
Kết quả khảo sát Bảng 2.13 cho thấy việc thực hiện 4 chức năng quản lý của HT trong việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tƣơng đối tốt thu đƣợc ĐTB là 3.27. Nhìn chung cả 4 nội dung đều đƣợc HT các trƣờng thực hiện khá tốt thu đƣợc ĐTB từ 3.22 đến 3.30.
Qua đó, cho thấy việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV luôn đƣợc HT các trƣờng quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, qua khảo sát ta thấy ở cả 4 nội dung vẫn còn trên 11% CBQL, GV đánh giá kết quả trung bình.
2.4.1.2. Về kết quả nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên
Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Nhận thức rõ về nội dung, hình thức tổ chức việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm 54 41.5 56 43.1 20 15.4 0 0 3.26 2 Có kế hoạch, biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện 57 43.8 55 42.4 18 13.8 0 0 3.30 3 Nắm chắc các văn bản pháp lí về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN 56 43.1 62 47.7 12 9.2 0 0 3.34 4
Giáo viên nắm rõ vai trò, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của việc bồi dƣỡng kỹ năng HĐTN
61 46.9 59 45.4 10 7.7 0 0 3.39
5 Giáo viên hiểu rõ mục tiêu
của học tập, BD 59 45.4 57 43.8 14 10.8 0 0 3.35 6
Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên
52 40.0 63 48.5 15 11.5 0 0 3.28
7 Hƣớng tới đáp ứng yêu cầu của
chƣơng trình GDPT tổng thể 49 37.7 62 47.7 19 14.6 0 0 3.23 3.31
.Kết quả khảo sát Bảng 2.14 cho thấy việc nhận thức của CBQL, GV về công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tƣơng đối tốt thu đƣợc ĐTB là 3.31. Trong đó, nội dung (3; 4) có hơn 90% CBQL, GV đánh giá kết quả từ khá trở lên thu đƣợc ĐTB từ 3.34 đến 3.39. Tuy nhiên, ở nội dung (1;2;5;6;7) vẫn có hơn 10% CBQL, GV đánh giá kết quả trung bình.
2.4.2. Thực trạng kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Bảng 2.15 là kết quả đánh giá của 130 CBQL và GV về chất lƣợng thực hiện các hoạt động kế hoạch hoá bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
Kết quả khảo sát cho thấy (Bảng 2.15), việc xây dựng kế hoạch công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng trƣờng tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa chƣa đƣợc quan tâm. Ở tất cả các nội dung đƣợc hỏi thì mức độ trung bình cịn chiếm tỉ lệ cao (trên 20%). Trong đó, nội dung (1; 8) có hơn 36% CBQL, GV đánh giá trung bình. Qua tìm hiểu, kế hoạch tổ chức cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng HĐTN cho GV của trƣờng không đƣợc xây dựng từ đầu năm học, bởi vì chƣa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cách thƣờng xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động kèm theo chuyên đề hoặc những khi có đồn kiểm tra của Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố Gia Nghĩa, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nơng. Thậm chí kế hoạch chỉ là hình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN không cao.
Nhƣ vậy, việc quản lý kế hoạch hóa cơng tác quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, thu đƣợc kết quả trung bình khá, với ĐTB là 2,99. Hơn nữa, cơng tác kế hoạch hóa đóng vai trị quan trọng trong chu trình quản lý của chủ thể quản lý. Vì vậy, chủ thể cần có biện pháp quản lý tác động nhằm thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hóa, nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.
Bảng 2.15. Kết quả thực hiện các nội dung về kế hoạch hoá hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Định hƣớng dài hạn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 42 32.3 41 31.5 47 36.2 0 0 2.96 2
Tìm hiểu về nhu cầu bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
39 30.0 59 45.4 32 24.6 0 0 3.05
3
Xác định mục tiêu của hoạt động BDKN tổ chức HĐTN cho GV 41 31.5 62 47.7 27 20.8 0 0 3.11 4 Xác định đối tƣợng hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 31 23.8 56 43.1 43 33.1 0 0 2.91 5
Xác định nội dung hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
35 26.9 57 43.9 38 29.2 0 0 2.98
6
Xác định hình thức và phƣơng pháp hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 36 27.7 63 48.5 31 23.8 0 0 3.04 7 Xác định đánh giá kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 32 24.6 53 40.8 45 34.6 0 0 2.90 8 Dự trù kinh phí, xác định các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho HĐBD
42 32.3 41 31.5 47 36.2 0 0 2.96
2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Bảng 2.16. Kết quả tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Thành lập Ban chỉ đạo bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV 31 23.8 64 49.2 35 26.9 0 0 2.97 2
Hiệu trƣởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
55 42.3 59 45.4 16 12.3 0 0 3.30
3
Hiệu trƣởng kiểm tra thƣờng xuyên, đánh giá và rút kinh nghiệm 55 42.3 61 46.9 14 10.8 0 0 3.32 4 HT huy động các nguồn tài chính để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 43 33.0 60 46.2 27 20.8 0 0 3.12 5
Phối hợp với Ban thi đua khen thƣởng để tuyên dƣơng, khen thƣởng những nỗ lực, thành tích mà GV đạt đƣợc 40 30.8 67 51.5 23 17.7 0 0 3.13 6 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV 36 27.7 66 50.8 28 21.5 0 0 3.06 7 Phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng 33 25.4 65 50.0 32 24.6 0 0 3.01 3.13 Bảng 2.16 cho thấy kết quả khảo sát của CBQL, GV về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các
trƣờng TH thành phố Gia Nghĩa đạt ĐTB là 3.13. Thực hiện tốt nhất là nội dung (2; 3) với ĐTB từ 3.30 đến 3.32. Nội dung (1; 4; 6; 7) còn hơn 20% CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình. Khơng có nội dung nào kết quả yếu.
Nhƣ vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT đều đƣợc tổ chức thực hiện nhƣng thực hiện chỉ ở mức trung bình, chƣa thực hiện tốt. Vì vậy trong thời gian tới HT các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa cần có những biện pháp hữu hiệu, kế hoạch quản lí tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung và hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN nói riêng trong nhà trƣờng.
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Bảng 2.17 cho thấy kết quả khảo sát của CBQL, GV về chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa thực hiện ở mức khá, đạt ĐTB là 3.13.
Thực hiện tốt nhất là nội dung (1) về thực hiện tập huấn, hƣớng dẫn triển khai các nhiệm vụ của kế hoạch bồi dƣỡng của cơ quan quản lý tới giáo viên (ĐTB: 3.34). Còn lại các nội dung khác đều làm chƣa tốt lắm, trong đó nội dung (3; 5; 6) chƣa đƣợc CBQL quan tâm, hơn 20% CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình. Khơng có nội dung nào kết quả yếu. Đáng lƣu ý là nội dung(3) về Giám sát hoạt động bồi dƣỡng, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những kết quả chƣa đạt đƣợc và có biện pháp sửa chữa những tồn tại trong hoạt động bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả bồi dƣỡng” đƣợc đánh giá thấp với ĐTB 2.98. Qua kết quả khảo sát ta thấy việc chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức HĐTN cho GV đạt hiệu quả chƣa cao, vì vậy trong thời gian tới HT cần tăng cƣờng công tác chỉ đạo và kiểm tra giám sát HĐTN.
Bảng 2.17. Đánh giá về kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Thực hiện tập huấn, hƣớng dẫn triển khai các nhiệm vụ của kế hoạch bồi dƣỡng của cơ quan quản lý tới giáo viên
59 45.4 56 43.1 15 11.5 0 0 3.34
2
Ra văn bản chỉ đạo, đốc thúc việc triển khai nội dung, hình thức bồi dƣỡng; ban hành nội quy, quy chế triển khai thực hiện
53 40.8 52 40.0 25 19.2 0 0 3.22
3
Giám sát hoạt động bồi dƣỡng, đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc và những kết quả chƣa đạt đƣợc và có biện pháp sửa chữa những tồn tại trong hoạt động bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả bồi dƣỡng
36 27.7 55 42.3 39 30.0 0 0 2.98
4
Thƣờng xuyên đơn đốc, động viên, kích thích giáo viên tích cực triển khai, duy trì các hoạt động bồi dƣỡng một cách hệ thống nhằm nâng cao năng lực cho lực lƣợng giáo viên làm công tác tổ chức HĐTN
45 34.6 60 46.2 25 19.2 0 0 3.15
5
Chỉ đạo tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ thực hiện công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV
36 27.7 63 48.5 31 23.8 0 0 3.04
6 Chỉ đạo công tác rút kinh nghiệm
sau tổ chức hoạt động bồi dƣỡng 36 27.7 66 50.8 28 21.5 0 0 3.06 3.13
Nhƣ vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT đƣợc chỉ đạo thực hiện nhƣng thực hiện ở mức khá, chƣa thực hiện tốt. Hơn nữa, cơng tác chỉ đạo đóng vai trị quan trọng trong chu trình quản lý của chủ thể quản lý. Vì vậy, HT các trƣờng TH cần có biện pháp quản lý tác động nhằm thực hiện tốt công tác chỉ đạo, nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng đề ra.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Nhìn vào Bảng 2.18 ta thấy: Kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trƣờng tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa đã đƣợc HT các trƣờng thực hiện khá tốt, đạt ĐTB là 3.25. Thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn mực đạt ĐTB thấp nhất chỉ đạt 3.22; chỉ có 10.8% CBQL, GV đánh giá trung bình.
Điều này cho thấy cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng TH thành phố Gia Nghĩa bƣớc đầu đƣợc chú trọng, nhƣng cơng tác quản lí chƣa chặt chẽ, sâu sát. Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN ở các trƣờng đƣợc thự hiện nhƣ hoạt động thi đua phong trào của nhà trƣờng theo kiểu tổ chức hoạt động và đánh giá kết quả sản phẩm, sau đó khen thƣởng cho cá nhân, tập thể theo kết quả từ thấp đến cao, chƣa chú trọng đến các tiêu chí đánh giá. Vì vậy, kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN sẽ không khách quan, thiếu sự chính xác, theo lối mịn và khơng tạo hứng thú cho GV tham gia.
Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch BD kĩ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa giúp HT kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong q trình thực hiện kế hoạch; từ đó đƣa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết. Sau khi kiểm tra đánh giá phải tổ chức rút kinh nghiệm, chỉ ra đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của hoạt động, qua đó cơng nhận những giá trị và những đóng góp của các tập
thể và cá nhân đối với công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN. Có nhƣ vậy, cơng tác BDKN tổ chức HĐTN mới thực sự thu hút GV tham gia và đạt hiệu quả.
Bảng 2.18. Đánh giá về kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Xây dựng, hồn thiện các tiêu chí và định ra mức độ của từng tiêu chí đánh giá (dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, dựa vào mục tiêu đã xác định và kế hoạch)
48 36.9 67 51.6 15 11.5 0 0 3.25
2
HT phân công, chỉ đạo và thƣờng xuyên theo dõi các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN
43 33.1 79 60.8 8 6.1 0 0 3.27
3
Thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn mực
49 37.7 72 55.4 9 6.9 0 0 3.31
4 Đánh giá kết quả bồi dƣỡng phải
đảm bảo tính khách quan 44 33.8 76 58.5 10 7.7 0 0 3.26
5
Đánh giá đầu vào, đánh giá ngay sau khi kết thúc hoạt động bồi dƣỡng và đánh giá tác động của hoạt động bồi dƣỡng trong triển khai nhiệm vụ sau khi đƣợc bồi dƣỡng
42 32.3 74 56.9 14 10.8 0 0 3.22
6
Phát hiện thực hiện những điểm tốt và điểm còn tồn tại của hoạt động bồi dƣỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bồi dƣỡng nói riêng
50 38.5 61 46.9 19 14.6 0 0 3.24
7 Sử dụng kết quả đánh giá để điều
chỉnh hoạt động BD 45 34.6 70 53.9 15 11.5 0 0 3.23 3.25
2.5. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng tiểu học kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
2.5.1. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan
Stt Nội dung Ý kiến ĐTB Ảnh hƣởng rất mạnh Ảnh hƣởng mạnh Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL % 1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên 67 51.5 56 43.1 7 5.4 0 0 3.46 2 Năng lực quản lý, chỉ đạo
của ngƣời hiệu trƣởng 55 42.3 66 50.8 9 6.9 0 0 3.35