CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Các biện pháp cần phải hƣớng vào việc hình thành và phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN của GV theo đúng mục tiêu giáo dục của cấp học, đƣợc thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng nhƣ mục tiêu chƣơng trình các mơn học cụ thể. Ngun tắc này địi hỏi mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng phải là “thƣớc đo”, là chuẩn để đánh giá hiệu quả của các biện pháp.
Vì mục tiêu đƣợc phân thành nhiều cấp độ khác nhau (mục tiêu tổng quát, mục tiêu bộ phận) cho nên các biện pháp đề ra phải phân thành nhiều cấp theo tính chất quy mơ của các hoạt động bồi dƣỡng và theo từng giai đoạn cụ thể, hiệu quả sẽ cao hơn. Mục tiêu tổng quát khi đề xuất biện pháp là để đảm bảo cho hoạt động việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đạt hiệu quả cao nhất. Mục tiêu bộ phận chính là các yếu tố về nhận thức, năng lực tƣ duy, các kỹ năng, phƣơng pháp mà GV đạt đƣợc sau quá trình bồi dƣỡng.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp quản lý đề xuất phải đƣợc xuất phát từ thực tiễn, thực trạng công tác quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT trƣờng TH, từ những hạn chế, tồn đọng trong quá trình quản lý. Việc đề xuất các biện pháp phải nằm trong khuôn khổ và điều kiện thực tế cho phép tại các cơ sở nhà trƣờng và khắc phục đƣợc mặt cịn hạn chế trong cơng tác quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT.
Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn địi hỏi phải tổng kết thực tiễn, từ thực tế quản lý và sự đổi mới và nhanh nhạy trong tƣ duy phát hiện các vấn đề
nảy sinh trong quá trình thực tiễn quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV là điều kiện vô cùng quan trọng. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Các biện pháp quản lý phải thể hiện và là sự cụ thể hoá mục tiêu, đƣờng lối phát triển của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành giáo dục, của nhà trƣờng.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp đƣa ra phải giúp GV nâng cao hiểu biết, rèn luyện đƣợc kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV TH. Từ đó, trong thực tiễn giảng dạy GV có thể vận dụng và phát huy đƣợc những kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học trong thực tế công việc, cuộc sống, nâng cao hiệu quả tổ chức HĐTN, tạo môi trƣờng học tập thân thiện đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
Các biện pháp đƣa ra phải đảm bảo cân đối chi phí bỏ ra với kết quả thu đƣợc cho mỗi cá nhân ngƣời học và cho công tác giáo dục và thực thi nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, khơng gây lãng phí nguồn lực, thu hút đƣợc cao nhất số lƣợng giáo viên tham gia bồi dƣỡng.
Các biện pháp đƣa ra phải đảm bảo hiệu quả lâu dài góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ GV có đầy đủ năng lực chun mơn, đầy đủ kiến thức trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, có bản lĩnh chính trị vững vàng từ đó đẩy mạnh phong trào bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng trong các nhà trƣờng.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp đòi hỏi: Biện pháp quản lý đề xuất phải sát với thực tế giáo dục, quản lý giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế tại các cơ sở giáo dục, phù hợp với việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT các trƣờng TH.
Khi xây dựng các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khoa học. Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm để có căn cứ khách quan, có khả năng thực hiện cao và tiếp tục đƣợc hồn chỉnh để ngày càng hồn thiện. u cầu tính khả thi cũng địi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng
vào thực tiễn quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT và có hiệu quả cao khi thực hiện tốt các biện pháp quản lý.