CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.2. Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng
3.2.2. Xây dựng tầm nhìn dài hạn
trải nghiệm cho giáo viên và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng, học kỳ, năm học của nhà trường
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của việc lập kế hoạch là giúp cho nhà quản lý hoàn tồn chủ động và có bƣớc đi phù hợp trong cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, đảm bảo cho công tác quản lý bồi dƣỡng GV đi vào nền nếp và thực hiện theo trình tự hợp lý. Tạo ra khả năng huy động và sử dụng các nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dƣỡng, giúp các nhà quản lý thực hiện tốt chức năng kiểm tra. Kế hoạch hóa cơng tác bồi dƣỡng giúp cho CBQL và GV xác định đƣợc phƣơng hƣớng hoạt động và phát triển của chƣơng trình bồi dƣỡng, xác định các kết quả cần đạt trong từng giai đoạn nhất định.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Tùy theo từng đối tƣợng, từng yêu cầu mà công tác bồi dƣỡng đề ra những mục tiêu phù hợp, để từ đó đặt ra một định hƣớng dài hạn cho việc bồi dƣỡng GV ở trƣờng TH cần đạt đƣợc nhƣ sau:
- 100 % GV có kỹ năng tổ chức HĐTN.
- 100% GV bồi dƣỡng cập nhật kiến thức mới (BD thƣờng xuyên). - 100 % GV bồi dƣỡng đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng, dạy theo chƣơng trình, sách giáo khoa mới (bồi dƣỡng thay sách).
- 100 % GV bồi dƣỡng trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuẩn ngạch GV.
Từ việc cụ thể hóa tầm nhìn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV và cụ thể hóa vào kế hoạch từng tháng, học kì, năm học; để xác định mục tiêu, xác định nội dung và phƣơng thức thực hiện bồi dƣỡng cũng nhƣ chuẩn bị các điều kiện cho hiện thực kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV cần lƣu ý:
- Phân tích nhu cầu của GV và khả năng để xác định mục tiêu, nội dung của kế hoạch bồi dƣỡng
- Xác định các đối tƣợng cụ thể cần đào tạo, bồi dƣỡng.
- Dự kiến hình thức tổ chức: Hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia, xây dựng giờ học mẫu, hoạt động ngoại khóa tham quan học tập…
- Dự kiến các nguồn lực để thực hiện cơng việc bồi dƣỡng gồm có tài lực, vật lực, ngƣời thực hiện, dự kiến thời gian.
3.2.2.3. Điều kiện và cách thức thực hiện biện pháp Cách thực hiện biện pháp:
- Về kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV:
HT xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của nhà trƣờng. Kế hoạch này phải căn cứ trên kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của HT. Kế hoạch này phải xác định rõ:
+ Từ việc phân tích làm rõ điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của đơn vị trƣớc khi tiến hành hoạt động bồi dƣỡng HĐTN cho GV. Xác định nhu cầu bồi dƣỡng cho đơn vị của mình. Đánh giá thực trạng năng lực truyền đạt của báo cáo viên, mức độ đáp ứng và xác định khoảng cách giữa hiện trạng với yêu cầu dạy học để xác định nhu cầu bồi dƣỡng. Đánh giá điều kiện nguồn lực và khả năng của nhà trƣờng liên quan đến thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng HĐTN. phải làm rõ các mức độ cần đạt đƣợc của hoạt động bồi dƣỡng.
+ Xây dựng chƣơng trình hành động, các bƣớc tiến hành cụ thể, các biện pháp chính để tổ chức thực hiện đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Trong đó phải phân bổ thời gian theo tuần, tháng, học kì, q trình thực hiện cơng việc.
(Những văn bản hƣớng dẫn tổ chức HĐTN, những quy định về điều kiện tổ chức HĐTN ở trƣờng TH, kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phƣơng, cộng đồng, đất nƣớc, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học, dễ vận vụng vào thực tế, kiến thức về các chủ điểm HĐTN đƣợc thiết kế theo tính mở, phù hợp với từng nội dung mơn học, hồn cảnh và điều kiện của địa phƣơng, kiến thức về quản lý, nội dung về kỹ năng (kỹ năng chuyên môn, giao tiếp, kỹ năng tƣ duy…).
- HT cần căn cứ vào nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng, các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dƣỡng đã dự kiến để xác định rõ hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, qui mơ của hoạt động bồi dƣỡng, cách thức tiến hành, các lực lƣợng tham gia hoạt động và vai trò của mỗi lực lƣợng, các nguồn lực cần huy động, thời gian và địa điểm tiến hành, kết quả cần đạt đƣợc và các tiêu chí đánh giá.
- Phân cơng rõ trách nhiệm quản lí từng mặt cho Phó hiệu trƣởng, Tổ trƣởng chuyên môn trong việc tiến hành thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV. Để kế hoạch HĐTN mang tính khả thi và có những điều kiện tốt để thực hiện, HT cần thực hiện các biện pháp sau:
- Huy động nhiều lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch (Ban giám hiệu, Chủ tịch cơng đồn, Bí thƣ chi đồn, Tổ trƣởng chuyên môn, Khối trƣởng chủ nhiệm...) để khai thác các ý tƣởng sáng tạo cho các hoạt động bồi dƣỡng.
- Thu thập thông tin, xác định các điều kiện thực hiện về CSVC, tài chính, các lực lƣợng tham gia, những thuận lợi và khó khăn…, phân phối lực lƣợng tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng tổ chuyên môn, khối chủ nhiệm. Từ kế hoạch của tổ chuyên môn, khối chủ nhiệm, HT tổng hợp thành kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV cả năm học, từng tháng, tuần.
thống nhất. Hàng tháng trong các cuộc họp hội đồng cần rút kinh nghiệm những việc đã làm, thông qua kế hoạch tháng để đội ngũ GV nắm rõ và thực hiện tốt.
Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Có hệ thống thơng tin dữ liệu quản lí nhà trƣờng đầy đủ, phục vụ cho lập kế hoạch (thông tin về đội ngũ, về CSVC, về GV, về các qui định...)
- HT phải có kĩ năng lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dƣỡng.
- Phát huy tối đa năng lực của các thành viên trong nhà trƣờng. Cần phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng bên ngoài nhà trƣờng.
- Phải có sự chỉ đạo thống nhất từ HT đến các cá nhân và tổ chức; phân công, giao trách nhiệm rõ ràng; các lực lƣợng phối hợp tốt trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
- Khi xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cần dự trù kinh phí cũng nhƣ những điều kiện khác khi tổ chức hoạt động bồi dƣỡng cho GV, dự kiến thời gian tổ chức cho phù hợp.
- Đảm bảo công khai kế hoạch công tác BD, phát huy ý kiến tập thể. HT huy động đƣợc sức mạnh của các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trƣờng. HT liên hệ với các cơ sở giáo dục có chức năng đào tạo bồi dƣỡng để đăng kí, thực hiện kế hoạch đào tạo, BD, lựa chọn các hình thức phù hợp.
- Đội ngũ GV hiểu rõ nội dung kế hoạch và hiểu rõ trách nhiệm, quyền hạn để thực hiện nghiêm túc kế hoạch. CBQL kiểm tra giám sát, tiến độ, mức độ công tác bồi dƣỡng để kịp thời điều chỉnh.
3.2.3. Tổ chức bộ máy nhà trường đủ mạnh, đảm bảo thực hiện có hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vai trò của các vị trí, chức năng của các thành viên trong hoạt động quản lý, thể hiện sự phân công công việc một cách hợp lý của HT trong trƣờng TH.
Tổ chức tốt bộ máy HĐBD kỹ năng tổ chức HĐTN trong trƣờng, giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động, khẳng định vai trị quản lý của Phó hiệu trƣởng và Tổ trƣởng chuyên môn, Khối trƣởng chủ nhiệm giúp Hiệu trƣởng giám sát, đôn đốc GV tham gia hoạt động BDKN tổ chức HĐTN tích cực, đạt hiệu quả. Chia sẻ gánh nặng trong công tác quản lý, giúp HT xây dựng các kế hoạch và triển khai hoạt động bồi BDKN chức HĐTN phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng. Qua đó, làm cho hoạt động BDKN tổ chức HĐTN tiến hành đều đặn, đảm bảo sự liên tục, tạo nề nếp tốt ở GV trong bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
- Thiết lập bộ máy hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN
+ Mỗi tổ có một tổ trƣởng chuyên môn do các thành viên trong tổ chuyên mơn bình bầu theo năm học và đƣợc Hiệu trƣởng ra quyết định.
- Giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động cho phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên mơn, khối trƣởng chủ nhiệm hồn thành các nhiệm vụ mà HT phân công.
- Trong sinh hoạt, học tập bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, ngƣời tổ trƣởng, khối trƣởng phải phát huy vai trị, trách nhiệm của mình để triển khai các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN đến từng GV đạt hiệu quả.
3.2.3.3. Điều kiện và cách thức thực hiện biện pháp Cách thực hiện biện pháp:
- Trƣớc khi tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, Hiệu trƣởng uỷ quyền cho Phó hiệu trƣởng triệu tập các tổ trƣởng chuyên môn để thống nhất kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
- Khi giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động cho Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, HT cần lƣu ý đến thẩm quyền của từng ngƣời và giới hạn ở mức độ. Trong quản lý, việc uỷ quyền để chia sẻ gánh nặng công việc là cần thiết để công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục và đảm bảo sự phân công hợp lý hoạt động của các thành viên trong bộ máy.
- Để đảm bảo cho công tác BD đạt hiệu quả, yêu cầu phải cung cấp và trang bị các điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng, trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Đồng thời các yếu tố hỗ trợ khác nhƣ: đồ dùng dạy học, thiết bị nghe, nhìn, mơ hình, sơ đồ... cũng rất quan trọng.
- Hệ thống trang thiết bị, đồ dùng phục vụ trong các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cần đƣợc tăng cƣờng. Đầu tƣ, xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại với các nội dung phong phú, đa dạng nhƣng thiết thực. Các phƣơng tiện này rất quan trọng cho nhà trƣờng trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.
- Dự trù kinh phí phục vụ hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV. Đây là điều kiện đầu tiên để kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực đƣợc khả thi. Kinh phí phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho GV bao gồm kinh phí hỗ trợ bồi dƣỡng CBQL, báo cáo viên, GV cốt cán của trƣờng, kinh phí hỗ trợ GV tham gia các lớp bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo nhu cầu, theo triệu tập của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và tự bồi dƣỡng. Kinh phí để bồi dƣỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Sở thuộc ngân sách nhà nƣớc cấp. Tuy nhiên, các hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn khác phải do Hiệu trƣởng các trƣờng tự chủ động. Vì vậy, HT cần tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục bậc TH để tranh thủ sự ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, trong đó có cơng tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.
- HT trƣờng TH xây dựng kênh thông tin báo cáo để thƣờng xuyên tiếp nhận kịp thời những phản ánh, những đóng góp của GV. Trên cơ sở đó, HT nhận định, đánh giá và bổ sung thêm các hình thức, phƣơng pháp thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV một cách thiết thực, hiệu quả.
- HT kiểm tra thƣờng xuyên, đánh giá và rút kinh nghiệm để hoạt động BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đƣợc tổ chức ngày càng hiệu quả hơn.
- Phối hợp với Ban thi đua khen thƣởng để tuyên dƣơng, khen thƣởng những nỗ lực, thành tích mà GV đạt đƣợc
Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Có đủ đội ngũ CBQL, GV cốt cán có phẩm chất năng lực tham gia BD. - Các cấp lãnh đạo chính quyền địa phƣơng và ngành GD&ĐT, CB – GV – NV của nhà trƣờng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đảm bảo các nguồn lực triển khai hoạt động bồi dƣỡng, từ đó quan tâm và tích cực tổ chức, chỉ đạo việc huy động các nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạt động bồi dƣỡng diễn ra.
3.2.4. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của hiệu trưởng đối với tất cả các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vai trị của các vị trí, chức năng của các thành viên trong hoạt động quản lý, thể hiện sự phân công công việc một cách hợp lý của HT trong trƣờng TH.
Tổ chức tốt bộ máy HĐBD kỹ năng tổ chức HĐTN, giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động, khẳng định vai trị quản lý của Phó hiệu trƣởng và Tổ trƣởng chuyên môn, Khối trƣởng chủ nhiệm giúp Hiệu trƣởng giám sát, đôn đốc GV tham gia hoạt động BDKN tổ chức HĐTN tích cực, hiệu quả. Chia sẻ gánh nặng trong công tác quản lý, giúp HT xây dựng các kế hoạch và triển khai hoạt động BDKN tổ chức HĐTN phù hợp với tình hình thực tiễn của trƣờng. Qua đó, làm cho hoạt động BDKN tổ chức HĐTN tiến hành đều đặn, đảm bảo sự liên tục, tạo nề nếp tốt ở GV trong bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
- Thiết lập bộ máy hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN
- Giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động cho phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chun mơn, hồn thành các nhiệm vụ mà HT phân cơng.
trƣởng phải phát huy vai trị, trách nhiệm của mình để triển khai các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN đến từng GV đạt hiệu quả.
3.2.4.3. Điều kiện và cách thức thực hiện biện pháp Cách thực hiện biện pháp:
- Trƣớc khi tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, Hiệu trƣởng uỷ quyền cho Phó hiệu trƣởng triệu tập các tổ trƣởng chuyên môn để thống nhất kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN.
- Khi giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động cho Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, HT cần lƣu ý đến thẩm quyền của từng ngƣời và giới hạn ở mức độ. Trong quản lý, việc uỷ quyền để chia sẻ gánh nặng công việc là cần thiết để công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục và đảm bảo sự phân công hợp lý hoạt động của các thành viên trong bộ máy.
- Để đảm bảo cho công tác BD đạt hiệu quả, yêu cầu phải cung cấp và trang bị các điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng, trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Đồng thời các yếu tố hỗ trợ khác nhƣ: đồ dùng dạy học, thiết bị nghe, nhìn, mơ hình, sơ đồ... cũng rất quan trọng.
- Hệ thống trang thiết bị, đồ dùng phục vụ trong các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cần đƣợc tăng cƣờng. Đầu tƣ, xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại với các nội dung phong phú, đa dạng nhƣng thiết thực. Các phƣơng tiện này rất quan trọng cho nhà trƣờng trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.
- Dự trù kinh phí phục vụ hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV. Đây là điều kiện đầu tiên để kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực