Thực trạng thực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 54)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng kỹ năng

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu

chức hoạt động trải nghiệm

Bảng 2.5. Kết quả thực hiện mục tiêu của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở các trƣờng tiểu học TP. Gia Nghĩa

Stt Nội dung Kết quả ĐTB Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Giúp cho đội ngũ GV nắm đƣợc kiến thức về HĐTN cũng nhƣ các quy định có liên quan của cơ quan quản lý các cấp về triển khai HĐTN cho HS ở trƣờng tiểu học. Nội dung này mang tính tiền đề của hoạt động bồi dƣỡng

55 42.3 65 50.0 6 4.6 4 3.1 3.32

2

Rèn luyện năng lực, kỹ năng tổ chức các hoạt động sƣ phạm cho GV để họ có thể sử dụng tốt các phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng và sự thay đổi về bối cảnh

42 32.3 79 60.8 9 6.9 0 0 3.25

3.28 Kết quả khảo sát ở Bảng 2.5 cho thấy mục tiêu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV thực hiện tƣơng đối hiệu quả với ĐTB là 3.28. Hơn 90% CBQL, GV đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu (1) đạt loại khá trở lên (ĐTB 3.32), trong đó mục tiêu (2) có 55% CBQL, GV đánh giá kết quả tốt. Tuy nhiên, qua đó vẫn cịn một số ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình chiếm

4.6% trên tổng số ý kiến ở mục tiêu (1), chiếm 6.9% trên tổng số ý kiến ở mục tiêu (2), thậm chí có 3.1% CBQL, GV đánh giá ở mức độ yếu ở mục tiêu (1). Vì vậy, chủ thể quản lý cần quán triệt các mục tiêu của việc bồi dƣỡng đến từng giáo viên, thông qua các hoạt động của nhà trƣờng, để giúp cho đội ngũ này hiểu rõ hơn, nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.

Nhƣ vậy, về mục tiêu của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, đạt mức độ tƣơng đối tốt. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay để thực hiện đƣợc mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng chƣơng trình tổng thể theo Thông tƣ 32/TT-BGDĐT, mục tiêu của chƣơng trình là chuyển từ dạy kiến thức sang hình thành phát triển kỹ năng, năng lực ngƣời học. Vì vậy, rất cần có những biện pháp từ chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm giúp họ thay đổi cách nhìn và tầm quan trọng của cơng tác bồi dƣỡng nhằm thực hiện thành công mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2.3.3. Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm

2.3.3.1. Về tần suất thực hiện các nội dung bồi dưỡng

Bảng 2.6 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông về nội dung bồi dƣỡng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Nhóm tiêu chí về nội dung bồi dưỡng kiến thức cho GV: Mức độ thƣờng xuyên thu đƣợc ĐTB 3.35 đạt mức độ rất thƣờng xuyên, trong đó nội dung (3) đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhất thu đƣợc ĐTB 3.39 đạt mức độ rất thƣờng xuyên. Qua bảng khảo sát, ta thấy 4 nội dung của nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức có hơn 90% CBQL, GV đƣợc khảo sát đều đánh giá thƣờng xuyên trở lên. Qua đó, cho thấy các trƣờng tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa bƣớc đầu đã có chú ý trang bị việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV.

- Nhóm tiêu chí về bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV: Mức độ

dung (1;4;6) đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhất thu đƣợc ĐTB 3.35 đạt mức độ rất thƣờng xuyên. Qua khảo sát, ta thấy có hơn 90% CBQL, GV đánh giá cả 6 nội dung đạt mức độ thƣờng xuyên trở lên thu đƣợc ĐTB từ 3.22 đến 3.35.

Bảng 2.6. Đánh giá tần suất thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất TX Thƣờng xuyên Ít TX Khơng TX SL % SL % SL % SL % Nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức

1

Những văn bản hƣớng dẫn tổ chức HĐTN, những quy định về điều kiện tổ chức HĐTN ở trƣờng TH

56 43.1 67 51.5 7 5.4 0 0 3.38

2

Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phƣơng, cộng đồng, đất nƣớc, mang tính tổng hợp 44 33.8 76 58.5 10 7.7 0 0 3.26 3 Kiến thức về các chủ điểm HĐTN đƣợc thiết kế theo tính mở, phù hợp với từng nội dung môn học

55 42.3 71 54.6 4 3.1 0 0 3.39

4

Kiến thức về quản lý GV phải hiểu và để vận dụng các chức năng của quản lý vào tổ chức HĐTN

53 40.8 72 55.4 5 3.8 0 0 3.37

3.35 Nhóm nội dung bồi dƣỡng về kỹ năng

1 Các kỹ năng về chuyên môn 54 41.5 67 51.6 9 6.9 0 0 3.35 2 Các kỹ năng về giao tiếp 47 36.2 64 49.2 19 14.6 0 0 3.22 3 Các kỹ năng tƣ duy 51 39.2 69 53.1 10 7.7 0 0 3.32

4

Năng lực tổng hợp, sự sáng tạo, khả năng đúc kết và phổ biến kinh nghiệm thông qua giáo dục

52 40.0 72 55.4 6 4.6 0 0 3.35

5 Khả năng tháo gỡ những khó khăn,

vƣớng mắc về chun mơn 48 36.9 71 54.6 11 8.5 0 0 3.28 6 Kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh, 53 40.8 70 53.9 7 5.4 0 0 3.35

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất TX Thƣờng xuyên Ít TX Không TX SL % SL % SL % SL % với cộng đồng xã hội và các lực lƣợng có liên quan 3.31

2.3.3.2. Về hiệu quả đạt được của các nội dung bồi dưỡng

Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung

Đánh giá

ĐTB Rất HQ Hiệu quả Ít HQ Không

HQ SL % SL % SL % SL % Nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức

1

Những văn bản hƣớng dẫn tổ chức HĐTN, những quy định về điều kiện tổ chức HĐTN

25 19.2 52 40.0 51 39.3 2 1.5 2.77

2

Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phƣơng, cộng đồng, đất nƣớc, mang tính tổng hợp 55 42.3 61 46.9 14 10.8 0 0.0 3.32 3 Kiến thức về các chủ điểm HĐTN đƣợc thiết kế theo tính mở, phù hợp với từng nội dung môn học

32 24.6 56 43.1 37 28.5 5 3.8 2.88

4

Kiến thức về quản lý GV phải hiểu và để vận dụng các chức năng của quản lý vào tổ chức HĐTN

26 20.0 59 45.4 40 30.8 5 3.8 2.82

2.95

Nhóm nội dung bồi dƣỡng về kỹ năng

1 Các kỹ năng về chuyên môn 35 26.9 55 42.3 40 30.8 0 0 2.87 2 Các kỹ năng về giao tiếp 50 38.5 65 50.0 15 11.5 0 0 3.27 3 Các kỹ năng tƣ duy 37 28.5 58 44.6 35 26.9 0 0 3.02 4 Năng lực tổng hợp, sự sáng tạo, khả

nghiệm thông qua giáo dục

5 Khả năng tháo gỡ những khó khăn,

vƣớng mắc về chuyên môn 32 24.6 61 46.9 37 28.5 0 0 2.93 6

Kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh, với cộng đồng xã hội và các lực lƣợng có liên quan

30 23.1 55 42.3 45 34.6 0 0 2.88

2.99

Kết quả xử lý số liệu về tính hiệu quả của việc thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV từ Bảng 2.7 cho thấy:

- Nhóm tiêu chí về nội dung bồi dưỡng kiến thức cho GV: Mức độ hiệu quả thu đƣợc ĐTB 2.95 đạt mức độ hiệu quả chƣa cao, trong đó nội dung (2) đƣợc đánh giá nhiều nhất thu đƣợc ĐTB 3.32, đạt mức độ rất hiệu quả. Qua khảo sát, ta thấy nội dung (1;3;4) có từ 1.5% đến 3.8 CBQL, GV đánh giá mức độ khơng hiệu quả.

- Nhóm tiêu chí về bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV: Mức độ hiệu quả thu đƣợc ĐTB 2.99 đạt mức độ hiệu quả chƣa cao, trong đó nội dung (2) đƣợc đánh giá nhiều nhất thu đƣợc ĐTB 3.27 đạt mức độ rất hiệu quả. Qua khảo sát, ta thấy cả 6 nội dung có từ 11.5% đến 34.6% CBQL, GV đánh giá mức độ ít hiệu quả.

Nhƣ vậy, thông qua hoạt động khảo sát về các nhóm nội dung về kiến thức lẫn kỹ năng đều đƣợc đánh giá thƣờng xuyên thực hiện các nội dung, về mức độ hiệu quả thì đạt mức độ hiệu quả chƣa cao. Vì vậy, chủ thể quản lý cần quán triệt cả nội dung về kiến thức lẫn kỹ năng và đổi mới phƣơng pháp để giúp cho giáo viên có thể đạt đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng của mình cao hơn.

2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm

2.3.4.1. Về tần suất sử dụng các hình thức bồi dưỡng

Bảng 2.8 cho thấy, tần suất sử dụng các hình thức bồi dƣỡng, chung cho cả 4 hình thức có ĐTB 3.08 đạt mức độ thƣờng xun. Trong đó, nội dung (1) đƣợc đánh giá nhiều nhất nhất thu đƣợc ĐTB 3.31 đạt mức độ rất thƣờng

xuyên. Tuy nhiên, ta thấy nội dung (2) có 28.5 % CBQL, GV đánh giá là ít thƣờng xuyên thu đƣợc ĐTB 2.99 đạt mức độ thƣờng xuyên.

Bảng 2.8. Đánh giá về tần suất sử dụng các hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất TX Thƣờng xun Ít TX Khơng TX SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dƣỡng tại chỗ: Là tổ chức bồi dƣỡng ngay tại trƣờng nơi GV đang công tác

54 41.5 58 44.6 16 12.3 0 0 3.31

2

Bồi dƣỡng tập trung: Tổ chức bồi dƣỡng theo khoá hay theo từng đợt, từng chu kì tại các trƣờng sƣ phạm hay các cơ sở bồi dƣỡng GV

36 27.7 57 43.8 37 28.5 0 0 2.99

3

Bồi dƣỡng từ xa: Thơng qua các giáo trình, tài liệu hoặc các phƣơng tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ bồi dƣỡng tại chỗ

37 28.5 58 44.6 35 26.9 0 0 3.02

4

Tự bồi dƣỡng: Ngồi những hình thức trên, hiện nay phƣơng thức tự bồi dƣỡng đang đƣợc đề cao

40 30.8 52 40.0 38 29.2 0 0 3.02

3.08 Trên thực tế để tổ chức bồi dƣỡng tập trung thì địi hỏi phải có kinh phí và thời gian tổ chức; nhƣng vấn đề về kinh phí tổ chức cho các hoạt động bồi dƣỡng GV còn rất hạn hẹp, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cho các trƣờng cử GV tham gia các khóa bồi dƣỡng. Điều này đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và các trƣờng tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa nói riêng cần đầu tƣ nhiều hơn nữa kinh phí và làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cƣờng nguồn kinh phí cho các hoạt động của nhà trƣờng

2.3.4.2. Về hiệu quả sử dụng các hình thức bồi dưỡng

Bảng 2.9. Đánh giá về hiệu quả sử dụng các hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung Kết quả ĐTB Rất HQ Hiệu quả Ít HQ Khơng HQ SL % SL % SL % SL % 1 Bồi dƣỡng tại chỗ: Là tổ chức bồi dƣỡng ngay tại trƣờng nơi GV đang công tác.

40 30.8 65 50.0 25 19.2 0 0.0 3.12

2

Bồi dƣỡng tập trung: Tổ chức bồi dƣỡng theo khoá hay theo từng đợt, từng chu kì tại các trƣờng sƣ phạm hay các cơ sở bồi dƣỡng GV.

30 23.1 75 57.7 25 19.2 0 0.0 3.04

3

Bồi dƣỡng từ xa: Thơng qua các giáo trình, tài liệu hoặc các phƣơng tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ bồi dƣỡng tại chỗ.

37 28.5 53 40.8 25 19.2 15 11.5 2.86

4

Tự bồi dƣỡng: Ngồi những hình thức trên, hiện nay phƣơng thức tự bồi dƣỡng đang đƣợc đề cao.

41 31.5 53 40.8 26 20.0 10 7.7 2.96

2.99 Bảng 2.9 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV trên địa thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông về hiệu quả sử dụng các hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, qua 4 nội dung khảo sát kết quả nhƣ sau:

- Hiệu quả chung thu đƣợc ĐTB 2.99 đạt mức độ hiệu quả chƣa cao, trong đó nội dung (1) đƣợc đánh giá cao nhất thu đƣợc ĐTB 3.12 đạt mức độ hiệu quả, nội dung (3) có 11.5% CBQL, GV đánh giá khơng hiệu quả.

- Các hình thức bồi dƣỡng tại chỗ, bồi dƣỡng tập trung đƣợc lựa chọn nhiều; hình thức bồi dƣỡng từ xa vẫn cịn phải cân nhắc về tính hiệu quả.

2.3.5. Thực trạng phương pháp tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm

2.3.5.1. Về tần suất sử dụng các phương pháp bồi dưỡng

Bảng 2.10. Về tần suất sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung Mức độ ĐTB Rất TX Thƣờng xuyên Ít TX Khơng TX SL % SL % SL % SL %

1 Phƣơng pháp giải quyết vấn đề 41 31.5 70 53.9 19 14.6 0 0 3.21 2 Phƣơng pháp sắm vai 55 42.3 60 46.2 15 11.5 0 0 3.34 3 Phƣơng pháp trò chơi 45 34.6 61 46.9 24 18.5 0 0 2.98 4 Phƣơng pháp làm việc nhóm 43 33.0 60 46.2 27 20.8 0 0 3.28 5 Phƣơng pháp thuyết trình 44 33.8 62 47.7 24 18.5 0 0 3.15 3.18

Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá về tần suất sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, qua 5 nội dung khảo sát ta thấy: Tần suất sử dụng chung cả 5 phƣơng pháp có ĐTB 3.18, đạt mức độ thƣờng xuyên, trong đó phƣơng pháp (2) đƣợc đánh giá nhiều nhất thu đƣợc ĐTB 3.34 đạt mức độ rất thƣờng xuyên. Qua khảo sát, ta thấy phƣơng pháp (1; 3; 4; 5) có gần 80% CBQL, GVtrở lên đánh giá đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, phƣơng pháp (4) có 20.8% CBQL, GV đánh giá mức độ ít thƣờng xuyên. Phƣơng pháp trị chơi (3) ít đƣợc lựa chọn, có thể do thiếu thời gian hoặc điều kiện tổ chức chƣa đáp ứng.

2.3.5.2. Về hiệu quả sử dụng các phương pháp bồi dưỡng

Bảng 2.11. Về hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung

Kết quả

ĐTB Rất HQ Hiệu quả Ít HQ Không HQ SL % SL % SL % SL %

1 Phƣơng pháp giải quyết vấn đề 31 23.8 64 49.3 35 26.9 0 0 2.97 2 Phƣơng pháp sắm vai 55 42.3 49 37.7 26 20.0 0 0 3.22 3 Phƣơng pháp trò chơi 45 34.6 61 46.9 24 18.5 0 0 3.16 4 Phƣơng pháp làm việc nhóm 43 33.0 60 46.2 27 20.8 0 0 3.12 5 Phƣơng pháp thuyết trình 33 25.4 65 50.0 32 24.6 0 0 3.01 3.1

Bảng 2.11 cho thấy hiệu quả thực hiện chung của 5 phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV có ĐTB 3.1, đạt mức độ hiệu quả chƣa cao, trong đó phƣơng pháp (2) đƣợc đánh giá cao nhất thu đƣợc ĐTB 3.22 đạt mức độ hiệu quả. Tuy nhiên, phƣơng pháp (3; 4) có hơn 18% CBQL, GV đánh giá mức độ ít hiệu quả. Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp giải quyết vấn đề hiệu quả thấp.

Nhƣ vậy, thông qua các hoạt động khảo sát phần lớn đội ngũ đánh giá các phƣơng pháp bồi dƣỡng đều thƣờng xuyên, về mức độ hiệu quả thì đạt mức độ hiệu quả chƣa cao. Vì vậy, để đạt đƣợc mục tiêu bồi dƣỡng chủ thể cần đa dạng hóa nhiều kết hợp nhiều phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ GV.

2.3.6. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm

Bảng 2.12. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ để triển khai thực hiện công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung

Ý kiến

ĐTB Thừa Đủ Thiếu Khơng có

SL % SL % SL % SL %

1 Đội ngũ cán bộ quản lí và

giáo viên 0 0.0 61 46.9 69 53.1 0 0 2.47 2 Cơ sở vật chất – trang thiết

bị 0 0.0 64 49.2 66 50.8 0 0 2.49 3 Tài chính 0 0.0 63 48.5 67 51.5 0 0 2.48 2.48

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)