Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 102 - 103)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

3.4.2. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lí cơng tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Stt Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết % Cấp thiết % Ít cấp thiết % Khơng cấp thiết % ĐTB 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về sự cần thiết phải quản lý bồi dƣỡng kỹ

năng tổ chức HĐTN 61 46.9 69 53.1 0 0 0 0 3.47 2 Xây dựng tầm nhìn dài hạn về BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng, học kỳ, năm học của nhà trƣờng

75 57.7 55 42.3 0 0 0 0 3.58

3

Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV

77 59.2 53 40.8 0 0 0 0 3.59

4

Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo của HT đối với

tất cả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức

HĐTN cho GV

72 55.4 58 44.6 0 0 0 0 3.55

5

Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá, sử dụng hiệu quả

các kết quả cho phát triển HĐBD kỹ năng tổ chức

HĐTN cho GV

68 52.3 62 47.7 0 0 0 0 3.52

6

Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ BDKN tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng tiểu học

60 46.2 70 53.8 0 0 0 0 3.46 3.53

Điểm giá trị trung bình là X = 3.53 ở mức độ 4 là rất cấp thiết. Các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ cấp thiết cao, cả 6 biện pháp đều đƣợc 100% CBQL, GV đánh giá từ cấp thiết trở lên. Điều đó cho thấy sự

nhận thức khá thống nhất trong CBQL, GV về công tác này.

Biện pháp 2 “Xây dựng tầm nhìn dài hạn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng, học kỳ, năm học của nhà trƣờng” đƣợc CBQL, GV quan tâm ở mức độ rất cấp thiết cao (trên 59%), (ĐTB đạt 3.59) vì đều có chung quan điểm là nếu khơng có tầm nhìn dài hạn, không lập đƣợc kế hoạch cụ thể, chi tiết từng giai đoạn thì khó tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV một cách bài bản, chất lƣợng bồi dƣỡng sẽ không cao. Điều này cũng phản ánh về sự kỳ vọng của CBQL, GV về đẩy mạnh hơn nữa việc xác định định hƣớng dài hạn nhằm chủ động hơn nữa trong BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV – điều còn mới mẻ và các trƣờng TH còn khá lúng túng.

Bên cạnh đó, các biện pháp (2,3, 4, 5) đều đƣợc đánh giá là mức rất cấp thiết cao (mức độ rất cấp thiết trên 50%), với ĐTB lần lƣợt là 3,58;3,59;3,55 và 3,52 và tất cả đều có trên 50% khách thể đánh giá là rất cấp thiết. Trong đó, Biện pháp 3 “Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV” đƣợc cho là cần phải thực hiện tốt hơn, tính cấp thiết cao hơn.

Biện pháp “Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên các trƣờng tiểu học” có mức độ cấp thiết thấp nhất (ĐTB 3,46).

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)