Tổ chức cơng đồn:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ năng giao tiếp trong du lịch (Trang 72 - 74)

- Phải thực sự tạo cho tâm hồn tự nhiên thanh thản:

5.3.2.6. Tổ chức cơng đồn:

Cơng đồn Việt Nam là thành viên trong hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam. Cơng đồn có chức năng sau:

*Chức năng bảo vệ:

Quyền lợi là gì?

- Những lợi ích được quyền hưởng,

- Quyền lợi vật chất, tinh thần, trước mắt, lâu dài.

Bảo vệ là gì?

- Khơng để xâm phạm, nếu bị xâm phạm thì (đàm phán, thương lượng, đấu tranh) giành lại,

- Bảo vệ trực tiếp, gián tiếp, từ xa, tự bảo vệ…

Quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng được pháp luật quy định.

*Chức năng tham gia:

Đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế xã hội, quản lý nhà nước trong phạm vi chức năng của mình; thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị tổ chức theo quy định của pháp luật

Nội dung tham gia?

Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh. Xây dựng quy chế, chế độ tiền lương, thưởng, định mức lao động. Chế độ chính sách, tranh chấp lao động.

Hình thức tham gia?

Tổ chức Đại hội cơng nhân viên chức, Hội nghị người lao động, cử người tham gia các hội đồng, tổ chức các phong trào thi đua, tổ chức đối thoại.

*Chức năng giáo dục:

Tổ chức giáo dục người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Nội dung giáo dục?

Chính trị tư tưởng: Nâng cao trình độ văn hố, nghề nghiệp, pháp luật, văn hố, giai cấp, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước...

Hình thức giáo dục?

Tuyên truyền, thông tin đại chúng, đẩy mạnh các hoạt động văn hoá quần chúng, củng cố bộ máy, tăng cường cơ sở vất chất.

5.3.3.Cư xử của nhân viên đối với người quản lý: 5.3.3.1. Cư xử có trách nhiệm:

Khi làm việc trong bất cứ một tổ chức nào cũng đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của một cấp quản lý nhất định. Để hoàn thành và đạt được mục tiêu chung của tổ chức, trách nhiệm này không phải riêng của người quản lý mà cũng chẳng phải chỉ có nhân viên thực hiện. Ngồi việc, người quản lý cư xử có trách nhiệm với nhân viên của mình, ngược lại nhân viên cũng phải cư xử hết sức có trách nhiệm đối với cấp trên. Cụ thể là:

- Nhân viên có thể góp ý chia sẻ với người quản lý nếu thấy trục trặc hoặc khuất mắc xảy ra.

- Không nên đùn đẩy, đổ thừa cho người khác nếu lỗi do mình gây ra. - Đặt mục tiêu chung của tổ chức lên hàng đầu khi giải quyết công việc. - Tập thể lãnh đạo cá nhân chịu trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ năng giao tiếp trong du lịch (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w