- Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập Tích cực và sáng tạo trong việc thu thập
3.1.4.3. Cách sử dụng danh thiếp.
Nơi làm việc, ở nhà riêng hoặc công tác xa, danh thiếp phải luôn bên cạnh, trong người, trong cặp hoặc trên bàn làm việc. Danh thiếp phải được để ở nơi lịch sử, dễ thấy, dễ lấy. Khi giao tiếp thì danh thiếp phải ln ln sẵn sàng để tiện việc lấy và trao, tránh trường hợp đến lúc cần thì đi tìm hoặc rút từ túi áo quần. Người nhận trong trường hợp này sẽ đánh giá mình luộm thuộm, khơng chun nghiệp. ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả giao dịch.
-Trao danh thiếp ngay thời điểm đầu tiên khi gặp nhau. Có thể sau lời người khác giới thiệu, cũng có thể trao danh thiếp mà khơng cần giới thiệu hoặc nói gì thêm. Người được trao danh thiếp phải nói lời cảm ơn và trao đáp trả danh thiếp của mình.
Khi trao danh thiếp chú ý trao cho người được tôn trọng nhất rồi đến lượt những người khác. Trong cả nhóm giao tiếp phải trao đầy đủ cho mọi người khơng nên người có người khơng. Nếu lỡ thiếu hoặc không mang theo danh thiếp, phải xin lỗi ngay và hẹn trao lần sau. Song việc trao danh thiếp chỉ áp dụng trong các mối quan hệ kinh doanh, giao dịch và tình cảm, khơng nên trao trong trường hợp chưa tin tưởng nhau và những mối quan hệ không cần thiết, trao tùy tiện sẽ bị người khác đánh giá không tốt.
Sau khi nhận danh thiếp của người khác, phải nhìn thật nhanh và nhớ chính xác họ tên, chức vụ trong danh thiếp để tiện cư xử và gọi đúng tên người đối diện trong q trình giao tiếp. Các thơng tin khác như: điện thoại, địa chỉ…khi đó chưa cần thiết.
Khi kết thúc việc giao dịch nên mang theo hoặc cất giữ cẩn thận danh thiếp đã nhận không nên để lại nơi làm việc hoặc vứt bỏ hời hợt.
Mỗi người thường có danh thiếp để trao gửi người khác và cũng có nhiều danh thiếp được người khác trao gửi. Vậy làm thể nào để sử dụng chúng dễ dàng và hiệu quả?
Phải sắp xếp chúng có trật tự và hệ thống để dễ tìm khi cần. - Có thể sắp xếp theo nhóm chữ cái
- Có thể theo nhóm cơ quan đơn vị
- Có thể theo nhóm nghề nghiệp hoặc theo mối quan hệ
Nhưng trước khi đưa vào bộ thư mục ấy, điều phải làm đầu tiên là ký hiệu hoặc ghi mối quan hệ giữa hai người vào danh thiếp để sau một thời gian tìm có thể nhớ được họ là ai, quan hệ với mình về vấn đề gì, thuộc lĩnh vực nào?
3.1.5. Ơm hơn
Ơm hơn cũng là một trong những nghi thức xã giao thơng thường, thể hiện tình cảm gắn bó. Nghi thức này thường được vận dụng vào những tình huống khác nhau và tùy thuộc vào nét văn hóa của mỗi quốc gia. Chẳng hạn như: khi xa nhau lâu ngày gặp lại, khi chia tay đi xa, những sự kiện lớn trong xã hội hoặc gia đình, thể sự hân hoan mừng rỡ. Ngược lại họ ơm chặt lấy nhau ngay cả khi khơng vui, thậm chí trước sự đổ vỡ, mất mát…thể hiện sự chia sẻ đồng cảm lẫn nhau.
Cách thức và nguyên tắc:
- Hai người quàng tay qua lưng ôm chặt và ráp má hoặc gục đầu vào nhau. Nếu khác phái nữ giới thường đưa má cho nam giới hơn ba lần, hoặc chìa mu bàn tay nam giới đỡ lấy và đưa lên hôn nhẹ thể hiện sự tôn trọng quý mến.
- Nếu là một cô gái trẻ và một người lớn tuổi thì cơ ta đưa trán cho người kia hôn.
- Nữ giới thường khơng ơm hơn lẫn nhau ngồi đường phố, họ chỉ ôm nhẹ qua eo và quàng tay lên cổ nhau.
- Nam giới cũng khơng ơm hơn nhau ngồi đường phố hoặc nơi công cộng (trừ trong lễ nghi ký kết, trao tặng phẩm, trao nhiệm vụ, hoặc nghi lễ ngoại giao để thể hiện sự trang trọng, và cần gây ấn tượng mạnh).
- Nếu gặp người ở gia đình thứ ba, khơng nên ơm nhau mà chỉ bắt tay và phải tính đến thái độ cư xử với chủ nhà và bạn bè ở đó.
3.1.6. Tặng hoa
Tặng hoa là một tập quán đẹp, sang trọng, lịch sự và phổ biến trong mọi trường hợp, mọi đối tượng. Thể hiện sự hân hoan, chúc mừng một sự kiện nào đó như: hội hè, cưới xin, sinh nhật, mừng thọ, nhân dịp lễ lớn…ngồi ra, cịn thể hiện sự cảm ơn đối với người giúp đỡ.
Tùy theo phong tục tập qn và tính chất của cuộc gặp gỡ mà có các kiểu kết hoa khác nhau: dạng lẵng, bó, dây…song hoa phải tươi, vừa nở là lịch sự nhất. Màu sắc của hoa phải thể hiện được ý nghĩa của sự kiện. Hiện nay, trong tất cả các loại hoa thì Hoa hồng (Rose) được xem lịch sự và sang trọng nhất.
Không nên tặng nhau hoa Cúc, hoa Huệ vì theo quan niệm của người Châu Á là hoa buồn, hoa chia ly. Đối với người Châu Á thì những loại hoa này thường được sử dụng trong đám tang, trên bàn thờ tổ tiên. Tuy nhiên, việc tặng hoa cũng cần tìm hiểu tập quán từng vùng, từng dân tộc bời vì quan niệm về ý nghĩa của hoa khác nhau ở mỗi vùng/quốc gia/dân tộc.
Cách thức tặng hoa:
Tập quán Châu Á tặng hoa theo số lẻ, ví dụ: 10 bơng tặng 09 bơng để lại 01 bơng cho hạnh phúc riêng mình.
Có thể tặng 5 bơng, 7 bơng, 9 bơng, tránh khơng nên tặng 13 bơng vì con số 13 là con số bất hạnh (theo tập quán một số nước trong đó có Việt Nam). Nhưng đừng tặng quá ít hoặc quá nhiều. Tặng quá ít người ta cho rằng bạn quá chặt chẽ, tiết kiệm, ngược lại tặng quá nhiều người ta quan niệm “hoa đang hạ giá”. Song tặng một bông nhưng đẹp cũng rất lịch sự và nếu được bao gói cẩn thận.
3.1.7. Khốc tay
Nghi thức này thường được sử dụng rộng rãi ở các nước châu Âu. Ở Việt Nam thường thấy ở thành thị, phố phường. Nó thể hiện sự gần gũi, thân mật, trang trọng trong các tiệc cưới, chiêu đãi, vũ hội. Ngồi ra, nó cịn sử dụng rộng rãi phổ biến như một cử chỉ sinh hoạt thông thường trên đường phố, đi lại trong nhà, hành lang, ngồi cơng viên, trong hội chợ triển lãm….
Cách thức và nguyên tắc:
- Nam giới khuynh tay vng góc, nữ giới khốc tay qua và nam giới dẫn đi. - Chỉ có nam giới khuynh tay cho nữ giới, khơng có trường hợp ngược lại. Chỉ là nam đối với nữ (không kể già hay trẻ)
* Chú ý: Nếu nam giới khoác tay nam giới, nữ giới khoác tay nữ giới là trường
hợp ngoại lệ, không mang sắc thái của nghi thức bắt tay nêu trên. Có thể đó chỉ là dìu nhau (trẻ dìu già, khỏe dìu ốm yếu…)
3.1.8. Mời nhảy
Mời nhảy cũng là một trong những nghi thức giao tiếp xã giao trong những buổi tiệc vui nhộn hoặc sang trọng. Đối với những bản nhạc hấp dẫn trong một khơng khí vui vẻ, thân mật thì khó có thể kiềm lịng đối với những người ưa thích sự giao lưu hoặc có năng khiếu về loại hình nghệ thuật này. Có những bản nhạc nhảy đơn, cũng có những bản nhạc cần có bạn nhảy, do đó việc mời nhảy nơi đơng người là điều thường xảy ra. Đối với bạn nhảy thân quen và đã được nhảy một vài lần thì sự phối
hợp cơ bản thể hiện tính nhịp nhàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta có thể mời bạn nhảy chưa lần nào được nhảy với họ. Khi mời người khác nhảy cần lưu ý: - Thông thường nam giới chủ động mời nữ giới nhảy, ít có trường hợp nam và nam hoặc nữ và nữ mời nhau nhảy.
- Khi mời phải để ý biết rằng bạn nhảy có thể nhảy được bản nhạc đang tấu, tránh trường hợp mời những người không biết nhảy hoặc ngại tiếp xúc đôi cặp.
- Khi đến mời bạn nhảy chỉ cần đưa cánh tay phải, tất nhiên nếu bạn nhảy hiểu ý thì đưa tay cho người mời cầm nhẹ dắt lên.
- Trong quá trình nhảy tránh trường hợp bỏ rơi bạn nhảy giữa chừng để hướng đến bạn nhảy khác.
- Phải thể hiện sự ga lăng khi nhảy, không nên để bạn nhảy thất vọng. - Là người mời nhảy thì phải biết nhảy và nhảy thật tốt.
- Khi kết thúc bài nhạc cần đưa bạn nhảy về vị trí ngồi và hỏi cảm tưởng.