Hồi giáo và các lễ hội:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ năng giao tiếp trong du lịch (Trang 78)

- Về kiến thức: Biết được những kiến thức cơ bản về tập quán giao tiếp tiêu

6.1.2. Hồi giáo và các lễ hội:

Hồi giáo là tôn giáo tập trung chủ yếu ở vùng Ả Rập và vùng Trung Đơng. Có chừng 1 tỷ người theo đạo Hồi. Họ là tín đồ thờ thần Ala, họ tin tưởng tuyệt đối và rất trung thành.

Có nơi Hồi giáo đã trở thành Quốc đạo. Hồi giáo có lịch sử riêng như âm lịch của phương Đông. Năm 1995 dương lịch là năm 1415 theo lịch Hồi giáo. Thứ 7 hàng tuần dành riêng cho tôn giáo. Dân chúng khơng được phép làm gì khác ngồi các nghi lễ tơn giáo.

Tháng Ramadan (tháng 9) có 30 ngày là tháng ăn chay (nhịn đói) của các tín đồ, đến đầu tháng 10 mới chấm dứt (theo lịch đạo Hồi)

Sau đó là lễ hội hiến sinh vào 10 tháng 12 theo lịch đaọ Hồi (khoảng tháng 3 dương lịch) tín đồ khắp nơi đua nhau giết cừu để làm vật tế lễ.

Ngày 12 tháng 3 theo dương lịch đạo Hồi (khoảng tháng 6 dương lịch) là ngày lễ Giáng Sinh của Đấng tiên tri (Rabi – Oul Aoual)

Ngày 27 tháng 7 theo lịch đạo Hồi (khoảng tháng 10 dương lịch) là ngày lễ thăng thiên của đấng tiên tri (Radbjab)

Tập tục của đạo Hồi rất khắt khe, kỳ quặc. Phụ nữ phải che mạng trên mặt khi ra đường, nam có quyền lấy nhiều vợ, nhưng vợ ngoại tình chồng có quyền đánh giết một cách bất cơng. Có một số người vì q tơn sung đạo của mình mà có thái độ kỳ thị với các tín đồ đạo khác. Họ có thái độ thù địch với ai khơng ủng hộ họ. Vì vậy, khi tiếp xúc với họ phải tơn trọng tín ngưỡng và tập quán của họ một cách nghiêm túc, nếu vi phạm dễ sinh chuyện rầy rà, phiền phức. Những người theo đạo Hồi không lấy thức ăn bằng tay trái, muốn chỉ vào vật gì hay hướng nào phải dùng ngón tay cái, khi có người mời ăn uống phải nhận lời không được từ chối. Đạo Hồi cấm dùng thịt lợn, các loại thịt khác thường không ăn vào tháng 3 hằng năm và cấm uống rượu. Tối kỵ sàm sỡ, tán tỉnh hoặc bắt tay phụ nữ.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ năng giao tiếp trong du lịch (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w