NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNGĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THÀNH PHỐ VĨNH LONG

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long hiện nay.doc (Trang 44 - 49)

- Về sức khỏe, độ tuổi và kinh nghiệm: Đủ sức khỏe để thực hiện

2.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNGĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THÀNH PHỐ VĨNH LONG

CHỦ CHỐT THÀNH PHỐ VĨNH LONG HIỆN NAY

2.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘINGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THÀNH PHỐ VĨNH LONG NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT THÀNH PHỐ VĨNH LONG

Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long cũng bị tác động bởi những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói chung. Ngồi ra, cịn bị tác động bởi những yếu tố đặc thù của địa phương như:

2.1.1. Yếu tố khách quan

Cấp ủy - chính quyền tỉnh Vĩnh Long đã ban hành nhiều văn bản, chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó có thành phố Vĩnh Long. Cụ thể các văn bản đó là:

- Đề án số 02-ĐA/TU của Tỉnh ủy Vĩnh Long thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) về chiến lược cán bộ từ tỉnh đến cơ sở;

- Kế hoạch số 77-KH/TU, ngày 14/4/2009 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 37-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương “Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”;...

Bên cạnh đó, cấp ủy, chính quyền tỉnh Vĩnh Long cịn ban hành các văn bản về công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, đào tạo - bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ chủ chốt các cấp. Đây là điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện cho thành phố Vĩnh Long thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của thành phố.

Ngồi ra, tình hình kinh tế - chính trị của tỉnh Vĩnh Long nói chung, thành phố Vĩnh Long nói riêng cũng ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố. Chính trị ln ổn định, kinh tế ngày càng phát triển, các chính sách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện, đời sống của

người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, văn hóa... là những thuận lợi cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long.

Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sơng Cửu Long, phía Đơng giáp tỉnh Bến Tre và Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp thành phố Cần Thơ, phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Tiền Giang. Vĩnh Long là tỉnh đặc biệt nghèo về tài nguyên khoáng sản, cả về số lượng và chất lượng. Tỉnh chỉ có nguồn cát và đất sét làm vật liệu xây dựng, đây là nguồn thu có ưu thế lớn nhất của tỉnh Vĩnh Long so với các tỉnh trong vùng về giao lưu kinh tế và phát triển thương mại - du lịch.

Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 02 con sông lớn nhất của đồng bằng sơng Cửu Long nên có nguồn nước ngọt quanh năm, đó là tài ngun vơ giá mà thiên nhiên ban tặng. Vĩnh Long có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên khá hoàn chỉnh, cùng với lượng mưa trung bình năm khá lớn đã tạo điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Tỉnh Vĩnh Long có Quốc lộ 1A đi ngang qua, cùng với các quốc lộ khác như Quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 57 và quốc lộ 80. Các tuyến giao thông đường thủy của tỉnh cũng khá thuận lợi, các tuyến giao thông này nối liền tỉnh Vĩnh Long với các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, tạo cho tỉnh Vĩnh Long một vị thế rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế và hợp tác kinh tế với cả vùng.

Ngoài ra, do địa thế và lịch sử hình thành, từ 03 dân tộc (Kinh, Hoa, Khơmer) cùng sinh sống lâu đời ở đây đã hòa quyện và tạo nên một nền văn hóa đặc trưng cho vùng đất này. Tỉnh Vĩnh Long có khá nhiều loại hình văn học dân gian như: nói thơ Lục Vân Tiên, nói tuồng, hát vè, hát h tình, cải lương, ... Tỉnh Vĩnh Long cũng là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa như:

thành Long Hồ, cơng thần miếu Vĩnh Long, đình Tân Giai, đình Tân Hoa, Văn Thánh miếu Vĩnh Long,...

Giai đoạn 2010 - 2015, kinh tế tỉnh Vĩnh Long đạt mức tăng trưởng khá; kết cấu hạ tầng được đầu tư. Năng lực và trình độ sản xuất được nâng lên. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có những chuyển biến tích cực, đời sống mọi mặt của Nhân dân được nâng lên. Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân được củng cố vững chắc. Trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy. Hệ thống chính trị khơng ngừng được tăng cường và nâng chất lượng hoạt động. Niềm tin của Nhân dân đối với Đảng ngày càng được củng cố và nâng lên. Cùng với cả nước, tỉnh Vĩnh Long từng bước tham gia hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới ở từng lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ... [17, tr.6, tr.24].

Năm 2016, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP giá so sánh năm 2010) tăng 5,21% so năm 2015. GRDP bình quân đầu người đạt 41,1 triệu đồng, tăng 3,3 triệu đồng so với năm 2015 [113, tr.1]. Lao động có chun mơn kỹ thuật là 60,64%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định ở mức 0,7%. 100% chất thải, nước thải y tế được thu gom. Tỷ lệ hộ dân đô thị sử dụng nước máy đạt 98%; hộ dân nông thôn sử dụng nước máy đạt 67%. Tỷ lệ hộ nghèo còn 1,48%. Tỉnh Vĩnh Long có 74,5% dân số tham gia bảo hiểm y tế [113, tr.19].

Đối với thành phố Vĩnh Long, là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Long, nằm cặp sông Cổ Chiên với ba mặt Bắc, Đông, Nam đều giáp với huyện Long Hồ cùng tỉnh và phía Tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, phía Tây Bắc giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang qua sông Tiền và Cầu Mỹ Thuận. Ngày 17/7/2007, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ký Quyết định số 1010/QĐ-BXD công nhận thị xã Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long là đô thị loại III. Đồng thời, vào

ngày 10/4/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2009/NĐ-CP thành lập thành phố Vĩnh Long trên địa giới có sẵn của thị xã Vĩnh Long.

Giai đoạn 2010 - 2015, kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Long tiếp tục phát triển ổn định, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thu nhập bình quân đầu người theo từng năm đến cuối nhiệm kỳ đạt 37 triệu/người (tăng 02 lần so với năm 2010). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng tạo đà cho phát triển những năm tiếp theo. Việc kêu gọi đầu tư, thực hiện cơ chế chính sách linh hoạt đã huy động vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,2% so nhiệm kỳ. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, góp phần quan trọng cho sự phát triển của thành phố. Văn hóa - xã hội có bước phát triển, bộ mặt đô thị đổi mới “sáng, xanh, sạch, đẹp”, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng lên. Giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, văn hóa - thể thao, các chính sách xã hội có bước chuyển biến tích cực. Nền quốc phịng tồn dân được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ln giữ vững, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân được nâng lên [17, tr.38].

Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người của người dân thành phố Vĩnh Long là 38,5 triệu đồng; tỷ lệ tăng dân số ổn định ở mức 0,76%; tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật đạt 53,5%; tỷ lệ hộ nghèo là 1,7%. Hộ dân thành thị sử dụng nước sạch tập trung là 99,5%; hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch tập trung là 98,5%. Độ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân của thành phố Vĩnh Long là 91,2% [92, tr19-20].

Với truyền thống văn hóa lúa nước, người dân Vĩnh Long- người nơng dân vùng đồng bằng sông Cửu long hiền hịa, chất phác, chân tình, sống đầy tình cảm. Điều đó cũng ảnh hưởng đến tâm lý, phong cách làm việc của cán bộ công chức và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long. Mơi trường làm việc, chế độ chính sách đối với cán bộ nói chung, cán bộ chủ chốt nói riêng cũng được các cấp ủy, chính quyền quan tâm. Tuy nhiên tình trạng “chảy máu chất xám” sang các cơng ty nước ngồi, doanh nghiệp tư

nhân và đổ về các thành phố lớn như Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ... là điều không thể tránh khỏi.

Tất cả những yếu tố trên đều có sự ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long.

2.1.2. Yếu tố chủ quan

Việc cấp ủy - chính quyền thành phố Vĩnh Long cụ thể hóa, thực hiện quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi nếu quan điểm, chủ trương chung đúng nhưng việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện lệch hướng thì cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long cũng không đạt yêu cầu. Thành phố Vĩnh Long đã cụ thể hóa thành những văn bản như sau:

- Kế hoạch số 10-KH/TXU, ngày 27/02/1998 của Ban Thường vụ Thị ủy Vĩnh Long (nay là Thành ủy Vĩnh Long) triển khai quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung ương Đảng khóa VIII;

- Chương trình hành động số 05-CTr/TXU, ngày 24/10/2002 của Ban Thường vụ Thị ủy Vĩnh Long (nay là Thành ủy Vĩnh Long) tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW3 (khóa VII), Nghị quyết TW3, NQ TW7 (khóa VIII) về cơng tác tổ chức và cán bộ theo kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khóa IX;

- Kế hoạch số 44-KH/TU, ngày 18/5/2009 của Ban Thường vụ Thành ủy Vĩnh Long thực hiện Kết luận số 37-KL/TW, ngày 02/02/2009 của BCH Trung ương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020;...

Ngồi ra, cấp ủy - chính quyền thành phố Vĩnh Long cịn ban hành những văn bản về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ như: xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, quy hoạch, nhận xét đánh giá cán bộ... Đây là những thuận lợi rất cơ bản để thành phố Vĩnh Long thực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long có sự quan tâm sâu sát cơng tác xây dựng cán bộ. Từng cán bộ có sự nhận thức cao về việc tự rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, học tập nâng cao trình độ năng lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và tình hình mới. Có tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc, phong cách làm việc khoa học, sâu sát gần gũi nhân dân, thực hiện nghiêm việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và Chỉ thị số 06-CT/TU, ngày 29/3/2016 của Tỉnh ủy Vĩnh Long về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long hiện nay.doc (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w