- Chức năng ñiều chỉnh hành vi và hành ñộng: Đây là chức năng mà
3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận cho dề tài, chúng tôi xây dựng ñược một số ñặc ñiểm tâm lý nhân cách của học sinh THPT và cách phân loạ thá
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT 2.1 VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT
Quảng Xương là huyện ñồng bằng ven biển phía Nam thành phố Thanh Hố. Có diện tích tự nhiên là 227,6 km2, dân số 280.229 người, Quảng Xương có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và ñặc biệt là giáo dục.
Quảng Xương có hệ thống giáo dục ñào tạo từ mầm non ñến ñại học, ñặc biệt ở ñây có số lượng các trường THPT nhiều nhất tỉnh Thanh Hố, gồm có 7 trường: Trường THPT Quảng Xương I, Trường THPT Quảng Xương II , Trường THPT Quảng Xương III, Trường THPT Quảng Xương IV, Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên, Trường THPT Nguyễn Huệ, Trường THPT Đặng Thai Mai. Trong ñề tài này, chúng tơi chọn địa điểm là 3 trường THPT Quảng Xương I, II, III và tập trung vào học sinh khối 12 ñể tiến hành nghiên cứu.
- 3 trường THPT Quảng Xương I, II, III ñều thuộc khu vực nơng thơn của tỉnh Thanh Hố nên hầu hết học sinh đều xuất thân từ nơng thơn.
- 3 Trường đều là các trường cơng lập và có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài.
- Hầu hết học sinh khối lớp 12 đã có sự phát triển tương ñối ñầy ñủ và ổn ñịnh về tâm sinh lý. Hoạt động học tập mang tính khái qt cao dẫn tới sự thay ñổi về ý thức, trí tuệ. Đặc biệt, ở lứa tuổi này là việc lựa chọn nghề nghiệp nên hầu như có thái độ khác nhau giữa các môn học trong giáo dục phổ thông.
Cụ thể là:
- Trường THPT Quảng Xương I ñã trải qua 42 năm hình thành và phát triển. Hiện nay trường có 30 lớp và ổn định qua các năm, trong đó khối 10 có 10 lớp; khối 11 có 10 lớp; khối 12 có 10 lớp. Trường đã có hệ thống phân ban và không phân ban rõ rệt. Lớp 12 có 4 lớp phân ban và 6 lớp cơ bản. Mỗi lớp
có từ 40 đến 45 học sinh. Có sự chênh lệch nhau giữa nam và nữ, nữ chiếm ưu thế hơn.
- Trường THPT Quảng Xương II với bề dày lịch sử 26 năm. Năm 2009 trường có 32 lớp và thường khơng ổn định qua các năm. Cụ thể: khối 10 có 10 lớp; khối 11 có 10 lớp; khối 12 có 12 lớp. Trong trường có sự phân ban giữa các khối học, khối lớp 12 có 5 lớp phân ban và 7 lớp cơ bản. Mỗi lớp có từ 40 ñến 45 học sinh. Nữ chiếm số lượng đơng hơn nam.
- Trường THPT Quảng Xương III được hình thành từ năm 1985 ñến năm 2009. Với 24 năm gìn giữ và phát triển, Quảng xương III có số lượng học sinh rất đơng với 36 lớp, trong đó, khối 10 có 12 lớp; kối 11 có 12 lớp và khối 12 có 12 lớp tương ñối ổn ñịnh qua các thời kỳ. Khối 12 có 5 lớp chuyên ban và 7 lớp cơ bản. mỗi lớp có từ 50 đến 55 học sinh. Nữ nhiều hơn nam.
Chúng tôi chọn ngẫu nhiên 250 học sinh lớp 12 các trường THPT Quảng Xương I, II, III trong đó:
TÊN TRƯỜNG TỔNG NAM NỮ
THPT Q.XƯƠNG I 60 31 29
THPT Q.XƯƠNG II 96 40 55
THPT Q.XƯƠNG III 94 45 49
- Sau khi loại bỏ những phiếu khơng hợp lệ cịn lại số phiếu thu vào hợp lệ là 220 phiếu:
TÊN TRƯỜNG TỔNG NAM NỮ
THPT Q.XƯƠNG I 50 26 24
THPT Q.XƯƠNG II 86 34 52
THPT Q.XƯƠNG III 84 40 44
2.2 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
- Thời gian: Từ tháng 10 ñến tháng 12 năm 2008.
* Xây dựng phiếu:
- Xây dựng phiếu mở ñể thu thập được nhiều thơng tin phục vụ cho điều tra. - Từ phiếu mở chúng tơi xây dựng phiếu đóng để đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu…Các phương án trả lời bao quát ñược phạm vi vấn ñề cần nghiên cứu. - Nghiên cứu thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện phiếu xin ý kiến. Việc kiểm tra chủ yếu thông qua một số học sinh làm thử, sau đó đề nghị học sinh cho ý kiến về bảng hỏi. Ngoài ra, chúng tơi cịn tham khảo ý kiến một số chuyên gia và các giáo viên có kinh nghiệm về từng câu hỏi.
- Thời gian: Từ tháng 12 năm 2008 ñến tháng 2 năm 2009.
* Thu thập thông tin:
- Thời gian: Tháng 3 năm 2009. Tại trường THPT Quảng Xương I, Quảng Xương II, Quảng Xương III ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá.
- Sau khi hồn thiện phiếu chúng tơi phát phiếu cho học sinh và hướng dẫn học sinh trả các câu hỏi ñể thu thập thông tin.
* Xử lý số liệu để có kết quả nghiên cứu.
- Thời gian: Tháng 3 ñến tháng 4 năm 2009.
* Viết luận văn.
- Thời gian: Tháng 5 năm 2009.
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
* Tiến hành:
- Thu thập nghiên cứu tài liệu giáo trình có liên quan đến thái độ và TĐHT. - Tham khảo các tạp chí có liên quan.
- Đọc các cơng trình nghiên cứu, các luận văn, luận án, các ñề tài về thái ñộ và thái ñộ học tập.
* Mục ñích cơ bản của phương pháp này là trên cơ sở ñọc tài liệu, văn bản, giáo trình…ở trong nước và ngồi nước để làm rõ cơ sở lý luận của ñề tài.
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.3.2.1 Phương pháp Angket ( phiếu xin ý kiến): Mục đích chính là để
thu thập thơng tin về thái độ học tập môn lịch sử của học sinh thông qua các dấu hiệu về nhận thức, xúc cảm, hành vi của học sinh trong hoạt động học tập. Chúng tơi soạn câu hỏi nhằm tìm hiểu:
- Nhận thức của học sinh về: Ý nghĩa của mơn lịch sử đối với bản thân (Câu 5);
Về vị trí (Câu 12) và tầm quan trọng của môn lịch sử trong nhà trường THPT (Câu 16).
- Xúc cảm- tình cảm của học sinh: Tình cảm của học sinh đối với mơn lịch sử
(Câu 1); Xúc cảm của học sinh khi bị ñiểm kém môn lịch sử (Câu 11); Hứng thú trong tiết học lịch sử ( Câu 15).
- Hành vi của học sinh đối với mơn lịch sử: Thời điểm học mơn lịch sử (Câu 2); Thời gian sử dụng để học môn lịch sử (Câu 3); Phương pháp học môn lịch sử (Câu 10); Mức ñộ thường xuyên trao ñổi kiến thức (Câu 4); Mức ñộ thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài (Câu 8); Tập trung chú ý trong tiết học (Câu 9); Mức ñộ quan tâm ñến các sự kiện lịch sử (Câu 13); Mức ñộ thường xuyên tự nghiên cứu các TLTK, các kênh thông tin khác (Câu 14).
Ngoài ra, chúng tơi đưa ra một số câu hỏi nhằm tìm hiểu ngun nhân: Những khó khăn khi học mơn lịch sử của học sinh (Câu 7); Các yếu tố thúc ñẩy khi học môn lịch sử (Câu 6); Lựa chọn khối thi ñại học của học sinh (Câu 17).
2.3.2.2 Phương pháp phân tích hồ sơ lưu trữ: Thu thập thông tin qua
các nhận xét sư phạm, kết quả thi, kiểm tra của mơn lịch sử nhằm đánh giá thái ñộ học tập của học sinh.
2.3.2.3 Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phương pháp này nhằm chính
xác hóa thơng tin và làm rõ những mâu thuẫn giữa thái ñộ học tập và kết quả học tập, giữa các số liệu thu ñược bằng các nguồn thông tin khác nhau cũng như thu thập thông tin ñể bổ sung về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ñiều
chỉnh thái ñộ học tập của học sinh qua việc xin ý kiến của giáo viên và trò chuyện với một số học sinh.
2.3.2.4 Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp xử lý
thống kê, tính các chỉ số cơ bản như % nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học. Theo công thức sau: