Đặc ñ iểm hoạt ñộ ngh ọc tập và hoạt ñộ ng lao ñộ ng củahọc sinh THPT:

Một phần của tài liệu thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương (Trang 34)

- Chức năng ñ iều chỉnh hành vi và hành ñộ ng: Đây là chức năng mà

1.3.4Đặc ñ iểm hoạt ñộ ngh ọc tập và hoạt ñộ ng lao ñộ ng củahọc sinh THPT:

chứa đầy những thái độ xúc cảm đối với những mặt khác nhau của cuộc sống. Tình cảm của học sinh THPT mang tính xúc cảm cao hơn. Ở lứa tuổi này, các em hầu như lý tưởng hố tình bạn, thanh niên coi tình bạn là những quan hệ quan trọng nhất của con người, thậm chí tuyệt đối tin vào bạn bè.

Đặc biệt lứa tuổi này, xuất hiện loại tình cảm đặc biệt đĩ là tình yêu. Tình yêu tuổi đầu thanh niên là một hiện tượng tự nhiên và sự phát triển lành mạnh của nĩ phụ thuộc trước hết vào sự giáo dục của nhà trường và gia đình. Nên sự ngăn cấm của gia đình, thầy cơ đơi khi khơng khơng tế nhị, thiếu tơn trọng dẫn đến xúc cảm quá thái, sự buồn phiền lo âu. Những tác động tình cảm đĩ ảnh hưởng tới học tập và lao động của các em học sinh THPT.

1.3.4 Đặc đim hot động hc tp và hot động lao động ca hc sinh THPT: THPT:

* Đặc đim hot động hc tp ca hc sinh THPT:

Học sinh THPT là thời kỳ trưởng thành mặt cơng dân của con người, thời kỳ của sự tự xác định xã hội, của sự tham gia tích cực vào đời sống xã hội, hình thành các phẩm chất tinh thần của người cơng dân. Tuy nhiên, học sinh THPT chưa thể được coi là người lớn hồn tồn. Trong các lập luận, đánh giá, quan điểm đối với cuộc sống, với tương lai của các em cịn nhiều dấu tích của tuổi ấu thơ.

Ở lứa tuổi này hoạt động học tập chiếm vị trí chủ đạo vì hoạt động này là hoạt động cơ bản, quan trọng, quyết định nhất đến sự hình thành tâm lý lứa tuổi học sinh. Khối lượng học tập ngày càng tăng lên đảm bảo đến thời điểm kết thúc phổ thơng, nền tảng cơ bản vững chắc và tồn diện.

Hoạt động học của học sinh THPT khác biệt nhiều về tính chất và nội dung so với hoạt động học của thiếu niên. Nội dung của học tập ngày càng sâu sắc hơn. Các mơn học gắn với một hệ thống khái niệm lý luận. Để cĩ thể nắm vững các kiến thức trong chương trình cần cĩ một trình độ phát triển cao của tư duy khái quát, tư duy khái niệm. Những khĩ khăn mà học sinh THPT thường gặp liên quan trước hết đến việc khơng biết cách học trong những điều kiện mới chứ khơng phải với việc khơng muốn học.

So với thiếu niên, hoạt động học của thanh niên học sinh cĩ sự khác biệt về tính chất. Hoạt động học của học sinh THPT địi hỏi tính năng động và tính độc lập trí tuệ cao hơn. Thời gian và khối lượng tự học tăng cao, học sinh cĩ quyền lựa chọn một số nội dung học tập giữa các mơn học cĩ tính liên kết chặt chẽ. Những điều kiện này thúc đẩy sự hình thành các phẩm chất trí tuệ ở học sinh.

Thái độ học tập của học sinh THPT cũng cĩ những chuyển biến nhất định. Các em ngày càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, do đĩ thái độ cĩ ý thức đối với việc học này ngày càng phát triển, học tập mang ý cá nhân sâu sắc. Thái độ học tập của học sinh THPT mang tính lựa chọn. Hiếm khi nào các em thể hiện thái độ như nhau đối với tất cả các mơn học. Hiện tượng này cũng cĩ ở thiếu niên, song ở đây cĩ sự khác biệt cơ bản. Thái độ chọn lọc của thiếu niên đối với các mơn học hồn tồn bị quy định bởi chất lượng, trình độ giảng dạy, nhân cách người dạy. Ở thanh niên học sinh những điều trên cũng cĩ ý nghĩa, song nguyên nhân cơ bản lại là những hứng thú liên quan đến xu hướng nghề nghiệp. Chính ở đây xuất hiện một hiện tượng tiêu cực - học lệch, khi trẻ chỉ chú trọng đến một vài mơn liên quan đến nghề nghiệp tương lai và thờ ơ đối với các mơn học cịn lại.

Cấu trúc động cơ học tập của thanh niên học sinh cũng thay đổi. Động cơ thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn của mơn học đối với cá nhân, khả năng tiếp thu

mơn học) chiếm ưu thế rồi sau đĩ mới đến các động cơ nhận thức, động cơ xã hội và các động cơ khác.

* Hot động lao động ca hc sinh THPT :

Trong đời sống của học sinh THPT xuất hiện những hình thức đa dạng của lao động tập thể, lao động xã hội cơng ích. Hoạt động lao động, đặc biệt là lao động học tập cĩ vai trị to lớn trong sự hình thành nhân cách thanh niên học sinh. Hoạt động lao động được tổ chức tốt sẽ hình thành ở thanh niên những phẩm chất nhân cách như tinh thần tập thể, lịng yêu lao động, ĩc sáng kiến, tính mục đích, tính kỷ luật, sự bền bỉ, và đặc biệt - thái độ tơn trọng lao động, người lao động, nhu cầu lao động. Quá trình lao động cũng làm nảy sinh những tình cảm mới - sự vui mừng tự hào về thành quả lao động, sự thoả mãn với việc chiến thắng khĩ khăn.

Điều kiện quan trọng để lao động cĩ tính chất giáo dục là những hình thức tập thể của việc tổ chức lao động. Sự hoạch định chương trình tập thể, sự liên đới trách nhiệm, sự tương trợ, đồn kết trong lao động, sự kiểm tra lẫn nhau cĩ ý nghĩa to lớn trong việc hình thành những phẩm chất tương ứng ở thanh niên.

Dưới sự ảnh hưởng về viễn cảnh về cuộc sống lao động độc lập trong tương lai ở thanh niên học sinh hình thành sự định hướng về tương lai. Lứa tuổi thanh niên học sinh là lứa tuổi của sự tự xác định lao động - cuộc sống, xuất hiện mong muốn lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Càng đề cuối cấp học thanh niên càng hiểu rằng cuộc sống tương lai phụ thuộc vào sự đúng đắn của việc lựa chọn nghề nghiệp và việc lựa chọn nghề nghiệp càng trở nên khẩn thiết hơn.

Một phần của tài liệu thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương (Trang 34)