Mối quan hệ giữa thái ñộ và các khái niệm có liên quan:

Một phần của tài liệu thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương (Trang 25)

- Chức năng ñ iều chỉnh hành vi và hành ñộ ng: Đây là chức năng mà

1.2.6Mối quan hệ giữa thái ñộ và các khái niệm có liên quan:

Thái ñộ là một khái niêm tâm lý khó ñịnh nghĩa một cách chính xác và xác ñịnh nhất, nhưng ñồng thời cũng là mặt biểu hiện sinh ñộng nhất nhân cách của con người vì nó gắn liền với những thuộc tính sâu xa và nhạy cảm nhất của mỗi cá nhân: nhu cầu, tình cảm, hứng thú, tâm thế…Khi nhu cầu ñược thoả mãn thì người ta có thái ñộ hài lòng, phấn khởi, ngược lại nếu nhu cầu không ñược thoả mãn sẽ gây thái ñộ rất khó chịu, bực bội…Do tính phức hợp ñó mà khi nghiên cứu thái ñộ phải xem xét ñến những biểu hiện ña dạng của nó trong mối quan hệ với các khái niệm liên quan ñến nó.

* Đối vi ý thc cá nhân:

Ý thức là “Hình thức phản ánh bậc cao, ñặc trưng của loài người, là khả năng nhận thức ñược cái phổ biến và cái bản chất trong hiện thực khách quan, ñồng thời là năng lực ñịnh hướng, ñiều khiển một cách tự giác thái ñộ, hành vi, quan hệ giữa con người và hoàn cảnh tự nhiên xã hội”. Cấu trúc của ý thức gồm ba phần: Nhận thức, thái ñộ và mặt năng ñộng của ý thức.

Chức năng của ý thức là ñịnh hướng, ñiều chỉnh, ñiều khiển hành vi hoạt ñộng của con người. Thái ñộ cũng là một hình thức, biểu hiện tính tích cực của mối quan hệ ngược trở lại của ý thức với hiện thực. Tuy nhiên, không phải lúc nào ý thức cũng ñiều khiển ñược thái ñộ. Thái ñộ có thể biểu hiện bột phát không ý thức, thái ñộ cũng biểu hiện tự nhiên vô ý thức, có thể thiếu ý thức hay mất ý thức…

Như vậy, thái ñộ và ý thức có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Thái ñộ phản ánh các hiện thực của thế giới khách quan một cách có chọn lọc, ñồng

thời là hình thức tác ñộng trở lại của con người ñối với hiện thực. Vì vậy, khi nghiên cứu thái ñộ phải nghiên cứu thông qua ý thức và ngược lại [12, tr.11].

* Đối vi nhu cu:

Nhu cầu là sự ñòi hỏi tất yếu của con người cần thoả mãn ñể tồn tại và phát triển, là ñộng lực ñầu tiên thúc ñẩy hoạt ñộng.

Nhu cầu có vai trò quyết ñịnh tới sự phát triển nhân cách, là nền tảng của ñộng cơ, mục ñích của hoạt ñộng thúc ñẩy cá nhân hành ñộng ñể chiếm lĩnh ñối tượng. Khi nhu cầu ñược thoả mãn sẽ ñồng thời củng cố các thành phần thái ñộ của con người: quan ñiểm, nhận thức, cảm xúc, cách cư xử với ñối tượng thoả mãn nhu cầu.

Do thái ñộ ñược hình thành trên cơ sở của nhu cầu và tình huống thoả mãn nhu cầu. Vì vậy, nhu cầu là nguồn gốc, là cơ sở bên trong của thái ñộ. Đồng thời thái ñộ phản ánh tính chất, cường ñộ, mức ñộ thoả mãn ñộng thái của nhu cầu.

Như vậy, thái ñộ và nhu cầu có mối quan hệ khăng khít với nhau. Vì thế, khi nghiên cứu thái ñộ cũng cần xem xét ñến các biểu hiện của nhu cầu.

* Thái ñộ và xúc cm, tình cm:

Trong cuộc sống, con người có nhiều vai trò khác nhau, vì vậy con người cũng thường xuyên có những mối quan hệ với môi trường của thế giới khách quan. Không những thế, con người còn chịu tác ñộng của chính các môi trường bên trong cơ thể. Trước một hiện tượng, có thể là một hiện tượng tự nhiên, hay là một hiện tượng nảy sinh trong ñời sống cá nhân và trong xã hội, mỗi cá nhân luôn bộc lộ thái ñộ của mình một cách cụ thể, rất ña dạng nhưng cũng rất phức tạp.

Có thể thấy rằng, xúc cảm và tình cảm của cá nhân chính là những nét biểu hiện thái ñộ của các cá nhân ñối với các hiện tượng xảy ra, có thể là ở môi trường khách quan hay trong chính bản thân cá nhân ñó, “ tính chất của mỗi thái ñộ có quan hệ mật thiết ñến việc thoả mãn hay không thoả mãn

những nhu cầu vật chất hay tinh thần của mỗi người”. Như vậy, trong quá trình con người tiếp xúc với ñối tượng nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân thì xúc cảm, tình cảm xuất hiện. Cũng trong quá trình này, xúc cảm – tình cảm lại ñiều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân. Nhờ có xúc cảm, tình cảm mà chúng ta mới biết ñược tính chất, mức ñộ, ñặc ñiểm của thái ñộ cá nhân ñối với ñối tượng như thế nào.

* Thái ñộ và tính cách:

Thái ñộ và tính cách có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là vì tính cách ñược biểu hiện thông qua thái ñộ của từng cá nhân. Hay nói một cách khác, chính thái ñộ là một mặt nội dung của tính cách. Tính cách là thái ñộ ñã ñược củng cố trong những phương thức hành vi quen thuộc. Do tính cách là sự kết hợp của nhiều ñặc ñiểm tâm lý con người, ñồng thời lại mang tính chất ổn ñịnh, nên có thể thấy tính ổn ñịnh của thính cách là do tính ổn ñịnh của thái ñộ cũng như của hệ thống hành vi tương ứng ñem lại.

* Đối vi hng thú:

Hứng thú là xu hướng ưu thế của cá nhân nhằm vào ñối tựơng nào ñó có ý nghĩa trong cuốc sống và hấp dẫn tình cảm của nó. Hứng thú là ñộng lực thúc ñẩy, duy trì hoạt ñộng của cá nhân. Hứng thú là một dạng thái ñộ ñặc biệt, chứa ñựng những quan ñiểm, xúc cảm, cách thức sử dụng quen thuộc với ñối tượng.Vì vậy, biết ñược cá nhân có hứng thú với ñối tượng nào, chúng ta cũng ñồng thời biết ñược thái ñộ của họ ñối với ñối tượng ñó.

Hứng thú ñược hình thành thông qua các quá trình nhận thức: nhận thức ý nghĩa của ñối tượng với cá nhân, hình thành cảm xúc tích cực, phương thức tác ñộng của cá nhân với ñối tượng …Thái ñộ của cá nhân thể hiện rõ qua hứng thú. Nếu hứng thú càng mạnh mẽ, ổn ñịnh thì càng củng cố thái ñộ.

* Đối vi tâm thế:

Tâm thế là trạng thái trọn vẹn, cơ ñộng của chủ thể, trạng thái sẵn sàng hành ñộng, trạng thái bị quy ñịnh bởi hai yếu tố: nhu cầu của chủ thể và

tình huống khách quan tương ứng. Hay nói cách khác, “tâm thế là trạng thái tâm lý của chú thể, là trạng thái sẵn sàng ñối với tính tích cực nhất ñịnh. Trạng thái này ñược hình thành khi nhu cầu của chủ thể phù hợp với hoàn cảnh khách thể”. Tâm thế chế ước hành vi trong những ñịnh hướng cụ thể và bị quy ñịnh bởi các quan ñiểm hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm ñã thu ñược trong những ñiều kiện tương tự. Hiện nay trong các tâm lý học “tâm thế” có rất nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau song khái niệm “tâm thế” vẫn ñược dùng làm cơ sở ñể xây dựng khái niệm thái ñộ.

* Đối vi ñịnh hướng giá tr:

Định hướng giá trị có những nghĩa sau:

- Là cơ sở (chính trị, tư tưởng, ñạo ñức, thẩm mỹ…) của các giá trị của chủ thể về hiện thực xung quanh và ñịnh hướng trong ñó.

- Là khả năng chủ thể phân biệt các ñối tượng theo ý nghĩa của chúng. - Được hình thành trong khi tiếp thu kinh nghiệm xã hội, trong quá trình xã hội hoá và ñược thực hiện trong các mục ñích, lý tưởng, niềm tin, hứng thú…

Trong cấu trúc hoạt ñộng của con người, ñịnh hướng giá trị có liên quan ñến khía cạnh nhận thức, lý trí. Hệ thống ñịnh hướng giá trị tạo thành mặt nội dung của xu hướng nhân cách và thể hiện như là cơ sở bên trong của thái ñộ ñối với cá nhân ñối với hiện thực.

* Đối vi hot ñộng ca cá nhân:

Hoạt ñộng là phương thức tồn tại của con người (hoạt ñộng học tập, lao ñộng..), là phương thức tác ñộng có ñối tượng, có mục ñích của con người với hiện thực nhằm thoả mãn nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp của bản thân và xã hội. Tâm lý học hoạt ñộng ñã xác ñịnh hoạt ñộng là phạm trù cơ bản, thể hiện tập trung nhất tâm lý con người “bằng hành ñộng, trong hoạt ñộng của mỗi cá thể sinh thành ra mình tự tạo ra nhân cách của mình”.

Trong mối quan hệ hoạt ñộng - nhân cách - thái ñộ thì hoạt ñộng là nhân tố trực tiếp của sự hình thành nhân cách quy ñịnh thái ñộ của cá nhân ñối với hiện thực. Vì vậy, thái ñộ càng ñược hình thành và phát triển nếu như lĩnh vực hoạt ñộng ñược mở rộng. Và thái ñộ càng ñược củng cố vững chắc thì càng bảo ñảm sự ổn ñịnh bền vững của hoạt ñộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối vi hành vi:

Thái ñộ và hành vi có mối quan hệ qua lại với nhau. Thái ñộ tác ñộng ñến hành vi và trong nhiều trường hợp hành vi ñịnh hình thái ñộ. Theo thuyết tự nhận thức của DarrylBem (TLH Mỹ) thì khi quan sát hành vi của người khác có thể rút ra kết luận về thái ñộ của người ñó ñối với sự vật - hiện tượng nào ñó.

Hành vi là một trong những yếu tố cấu tạo nên thái ñộ của con người. Vì vậy, khi nghiên cứu thái ñộ phải xem xét ñến yếu tố hành vi của cá nhân.

Một phần của tài liệu thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương (Trang 25)