Cân bằng lợi ích tại mỗi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 44)

Mỗi doanh nghiệp phải đề ra được chiến lược kinh doanh hiệu quả để cạnh tranh với cỏc đối thủ cựng ngành nghề. Họ cần phỏt huy thế mạnh riờng để tạo ấn tượng khỏc biệt trờn sản phẩm kinh doanh từ chất lượng, giỏ cả đến phong cỏch phục vụ. Để thu về lợi nhn cao, các doanh nghiƯp phải tỡm cỏch giảm chi phớ sản xuất hợp lý, nõng cao chất lượng hàng hoỏ và tăng cường tiếp thị quảng cỏo nhằm cải thiện hệ số cung cầu riờng trờn thị trường. Trong quỏ trỡnh hoạt động, tuỳ theo kết quả lợi nhuận thu được mà mỗi doanh nghiƯp có cách ứng xư hợp lý để tối ưu hoỏ lợi nhuận hoặc hạn chế bớt thua lỗ. Cỏc doanh nghiệp cú tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lÃi suất gửi tiết kiệm phải tỡm cỏch tăng năng lực cạnh tranh nếu khụng muốn phải thu hẹp sản xuất và sa thải nhõn cụng. Các doanh nghiƯp có tỷ suất lợi nhuận nằm giữa lÃi suất đầu vào và đầu ra bỡnh quõn của cỏc ngõn hàng được xếp vào hạng trung bỡnh. Cỏc doanh nghiệp này tuy khụng hứng thỳ với việc mở rộng quy mô doanh nghiƯp nhưng cịng khụng đến nỗi phải thu hĐp sản xt hay cắt giảm nhõn lực. Nhúm doanh nghiệp dẫn đầu của tồn ngành cú tỷ suất lợi nhuận cao hơn lÃi suất đầu ra bỡnh quõn của ngõn hàng. Họ mong muốn mở rộng quy mô kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận bằng vốn tự cú hoặc đi vay. Một khi cịn cú khả năng gia tăng lợi nhuận thỡ doanh nghiệp vẫn cịn động lực để tăng sản lượng cung ứng. Doanh nghiệp chỉ tạm ngưng phỡnh to ra khi mà lợi nhuận cận biờn ngang bằng với chi phí vay vốn, hay núi khỏc đi là khi doanh thu cận biên đúng bằng tỉng chi phí cận biờn thỡ doanh nghiệp tạm dừng mở rộng quy mụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)