®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ m«
3.7.1 Quản lý thị trường thông qua việc quản lý một số thị trường cơ bản
Có nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan tỏc động đến nền kinh tế thị trường và làm mộo mú quan hệ cung cầu. Bất kỳ một Chớnh phủ nào cũng chẳng thể lường trước được cỏc cỳ sốc mang tớnh khỏch quan bắt nguồn từ thiờn tai, dịch bệnh hay chiến tranh. Nhưng có nhiều yếu tố mang tớnh xà hội cũng ảnh hưởng mạnh đến sự biến động cđa thị trường như sản xuất thừa, tõm lý tiờu dựng theo phong trào, đầu tư theo đỏm đụng hay cỏc hoạt động đầu cơ. Do đú địi hỏi cỏc Chớnh phủ cần cú những biện phỏp thớch hợp để quản lý thị trường nhằm trỏnh cho cỏc yờỳ tố mang tính chđ quan có thĨ đẩy nỊn kinh tế thị trường đến chỗ nguy hiểm.
Nhưng nếu vỡ quỏ lo lắng về sự biến động thị trường mà cỏc cơ quan chức năng giỏm sỏt chặt chẽ mọi diễn biến trờn thị trường thỡ cú thể gõy tốn kộm và làm tổn thương nền kinh tế. Bởi vỡ quản lý chặt làm búp mộo cơ chế thị trường, triệt tiờu động lực kinh doanh và kết quả thu được là một nền kinh tế trỡ trệ. Như vậy vấn đề then chốt đặt ra là phải cú phương phỏp quản lý thị trường hợp lý để vừa đạt được mục tiờu về quản lý vừa ớt gõy tổn hại đến cơ chế thị trường.
Chúng ta nhận thấy là trong nền kinh tế thị trường, cỏc nhúm hàng hố cú liờn hệ qua lại lẫn nhau. Nếu như giỏ gạo tăng sẽ làm tăng giỏ cỏc loại ngũ cốc khỏc và cũng làm tăng giỏ cỏc sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, giỏ xăng dầu tăng sẽ ảnh hưởng đến hàng loạt cỏc mặt hàng. Khi thị trường bất động sản sơi động thỡ kéo theo sự phát triĨn cđa nhiều ngành nghề liờn quan như: vật liƯu xây dựng, nội thất, thi cụng. Thị trường tín dụng mà tăng núng thỡ chứng tỏ đang cú q nhiều doanh nghiệp hăng hỏi đầu tư và cú thĨ tiỊm ẩn các rđi ro vỊ sau. Khi giỏ bất động sản hay giỏ cổ phiếu tăng mạnh sẽ làm tăng trị giỏ tài sản của bộ phận lớn dõn chỳng và cú thể kớch hoạt nhu cầu tiờu dựng tăng cao. Chớnh vỡ sự tỏc động qua lại giữa cỏc thị trường trong nền kinh tế, nên nếu chúng ta quản lý tốt một vài thị trường cơ bản là cú thể xem như quản lý giỏn tiếp được tồn bộ cỏc thị trường.
Có ba thị trường quan trọng mà chỳng ta phải chỳ ý đú là: thị trường tín dơng, thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán.
Thị trường tớn dụng gắn bú mật thiết với cỏc hoạt động đầu tư và tiờu dựng trong nỊn kinh tế. Đó cũng là mảng dịch vụ quan trọng của hoạt động ngõn hàng và cú ảnh hưởng đến tớnh an tồn của hệ thống. Do đú cần quản lý thị trường này về tốc độ tăng trưởng tín dơng và chất lượng dịch vụ.
Thị trường bất động sản cú mức vốn hố lớn, mỗi hộ gia đỡnh hay mỗi doanh nghiệp đều sở hữu hay thuờ bất động sản. Giỏ trị bất động sản và tốc độ phỏt triển của thị trường này cú ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế, nờn việc quản lý là cần thiết.
Thị trường chứng khốn cú ý nghĩa đặc biệt trong nền kinh tế. Đõy là kờnh huy động vốn dài hạn cho cỏc doanh nghiệp và cũng là nơi thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước. Thị trường chứng khốn gúp phần chuyển đổi doanh nghiệp thụng thường thành mơ hỡnh cơng ty cổ phần đại chỳng được quản trị và giỏm sỏt tốt hơn. Quản lý thị trường chứng khoỏn nờn tập trung vào minh bạch hoỏ thụng tin về cỏc loại hàng hố niờm yết, kiểm sốt quy mơ thị trường và tăng cường giỏm sỏt hoạt động giao dịch.
Thị trường tín dơng
Trung tõm của thị trường tớn dụng là hệ thống ngõn hàng thương mại và một số tổ chức tài chớnh cú chức năng hoạt động tớn dụng. Xung quanh khối tõm này là tập hợp cỏc hộ gia đỡnh và tổ chức kinh tế cú nhu cầu cho vay và đi vay vốn. Hệ thống ngõn hàng chỉ làm cầu nối trung gian để chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu trong toàn bộ nền kinh tế. Về cơ bản, khối lượng tớn dụng tỷ lệ thuận với quy mụ nền kinh tế. Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao thỡ nhu cầu tớn dụng càng lớn. Do lạm phỏt làm mất giỏ tiền tệ nờn tổng giỏ trị tớn dụng danh nghià cũng tăng theo tỷ lệ lạm phỏt. Như vậy nếu khụng cú gỡ thay đổi thỡ tỷ lệ tăng tổng khối lượng tớn dụng hàng năm bằng tổng của tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phỏt.
Nếu gọi d là tỷ lệ tăng khối lượng tớn dụng hàng năm, g là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, p là tỷ lệ lạm phỏt, thì ta có: d ≈ g + p .
Trong thực tế, các doanh nghiƯp có thĨ huy động vốn thụng qua nhiều kờnh khỏc như phỏt hành trỏi phiếu cụng ty hay phỏt hành cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn. Do đó tỉng tín dơng hàng năm cú thể thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ sụi động trờn thị trường chứng khoỏn. Trong giai đoạn thị trường chứng khoỏn hưng phấn thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ phỏt hành được lượng vốn lớn hơn và giảm vay tín dơng. Cịn khi nào thị trường chứng khốn tụt dốc thỡ lượng huy động vốn thụng qua kờnh chứng khoỏn suy giảm mạnh, cỏc doanh nghiệp lại quay về với kờnh tớn dụng truyền thống. Vỡ vậy giỏ trị của d khụng nhất thiết phải năm nào cũng tương đương với (g+p).
Cú thể phõn chia cỏc đối tượng vay vốn tín dơng thành hai nhóm chính là tín dụng đầu tư và tớn dụng tiờu dựng. Tớn dụng đầu tư bao gồm cỏc khoản vay của doanh nghiệp để triển khai dự ỏn đầu tư mới hc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tớn dụng tiờu dựng là cho vay tiờu dựng đối với cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn có nhu cầu. Tuỳ theo diễn biến của tỡnh hỡnh lạm phỏt, đơi khi Ngõn hàng trung ương cần kiểm sốt cả cỏc khoản vay tiờu dựng để gúp phần cõn đối cung cầu trong toàn bộ nền kinh tế.
Trong những điều kiện bỡnh thường thỡ tổng vốn đầu tư tăng thờm hàng năm của nền kinh tế cũng tăng với tỷ lệ bằng tổng của tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phỏt. Tổng vốn đầu tư của của một quốc gia bao gồm cỏc thành phần : vốn đầu tư tự có của khu vực doanh nghiệp dõn doanh, vốn huy động từ thị trường chứng khoỏn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn đầu tư của Chớnh phủ và vốn vay tớn dụng ngõn hàng. Như vậy, hàng năm Ngõn hàng trung ương cần căn cứ vào diễn biến thực tế tại cỏc kờnh đầu tư khỏc của nền kinh tế thỡ mới hy vọng đưa ra được hạn mức tín dơng hỵp lý cho hƯ thống ngõn hàng thương mại.
Thị trường bất động sản
Trước đõy, khi điều kiện kinh tế cịn khú khăn thỡ cỏc nhu cầu liờn quan đến ăn, ở, mặc được coi là cỏc nhu cầu cấp thiết. Lỳc đú năng suất lao động thấp, mọi nguồn lực của xà hội chỉ tập trung vào lo cho bằng được cỏc nhu cầu thiết yếu ấy mà vẫn khụng xong. Ngày nay tỡnh hỡnh đà thay đổi cơ bản, của cải trong xà hội đà tăng lờn gấp nhiều lần, năng suất lao động tăng cao, hàng hoỏ vụ cựng đa dạng. Tại đa số cỏc quốc gia, nhu cầu về ăn, ở, mặc cơ bản đà được đỏp ứng, thậm chớ cỏc nhu cầu này cũng xếp ngang hàng với hàng loạt cỏc nhu cầu khỏc trong một xà hội hiện đại như: điƯn thoại, internet, ca nhạc, phim ảnh, du lịch, dược phẩm
Thị truờng bất động sản gồm cỏc mảng chớnh là nhà và đất ở cho dõn, văn phịng cho thuờ, đất đai cụng nghiệp. Nhu cầu về cỏc loại bất động sản hoàn toàn phơ thc vào thực trạng kinh tế đất nước. Mức thu nhập của người dõn càng cao thỡ nhu cầu về nhà ở cũng tăng lờn, nền kinh tế càng phỏt triển thỡ nhu cầu về văn phịng và đất cơng nghiệp càng lớn. Vỡ vậy xột trong dài hạn, tốc độ phỏt triển của thị trường bất động sản ngang bằng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu trong ngắn hạn mà thị trường bất động sản tăng núng thỡ dứt khốt nú sẽ giảm mạnh trong thời gian sau đó.
Khi so sánh với các thị trường hàng hoỏ khỏc, ta nhận thấy là thị trường bất động sản cú độ mở kộm hơn, tức là cỏc hàng hoỏ trờn thị trường này chỉ tiờu thụ ở trong nước mà khơng cú hiện tượng xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm bất động sản. Nguồn cung bất động sản cũng bị nhiều ràng buộc liờn quan đến quy hoạch đất đai và phơ thc vào diƯn tích đất tự nhiờn của mỗi quốc gia. Giỏ trị bất động sản tương đối khú xỏc định do thường xuyờn thay đổi quy hoạch và chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. Cỏc yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động đầu cơ trờn thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản cú mức vốn hố lớn và ảnh hưởng đến nhiều thị trường khỏc, tớnh núng lạnh của thị trường bất động sản cũng gõy khú dễ cho cỏc ngành sản xuất kinh doanh khỏc cú liờn quan. Nếu biết rằng, về cơ bản và lõu dài, tỷ lệ tăng trưởng của ngành bất động sản cũng tương đương với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thỡ tại sao chỳng ta
khụng quản lý thị trường này mà cứ phải chịu đựng những cơn nóng lạnh bất thường cđa nó ?
Quản lý thị trường bất động sản cần quan tõm đến biến động giỏ cả và tỷ lệ tăng trưởng của toàn ngành. Giỏ cả bất động sản tăng nhanh làm tăng giỏ tài sản của cỏc hộ gia đỡnh và cú thể gõy hiệu ứng tiờu dựng mạnh làm tăng lạm phỏt. Mức tăng của giỏ trị bất động sản bỡnh quõn hàng năm bằng tỷ lệ lạm phỏt cơ bản là hợp lý. Tỷ lệ tăng trưởng của ngành bất động sản hàng năm tốt nhất là ngang bằng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn do quỏ trỡnh di cư của người dõn từ nụng thụn ra thành thị nờn tỷ lệ tăng trưởng của từng địa phương trong một nước có khác nhau. Để quản lý tốt vỊ thị trường bất động sản cần hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật liờn quan như: thủ tục đăng ký, giao dịch, thuế bất động sản. Ngồi ra, cơng việc thống kờ xõy dựng ở cỏc địa phương cũng cần được theo dừi cẩn thận thỡ mới cú thể biết được chớnh xỏc tỡnh hỡnh tăng trưởng của toàn ngành bất động sản.
Một khi cỏc cơ quan quản lý xỏc định tỷ lệ tăng trưởng của ngành bất động sản hàng năm ngang bằng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, thỡ khi thấy xuất hiện dấu hiệu tăng núng cần ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý, chẳng hạn như giảm tớn dụng liờn quan đến bất động sản hoặc tạm dừng cỏc dự ỏn bất động sản do nhà nước đầu tư. Ngược lại, khi tỷ lệ tăng trưởng của ngành bất động sản tăng chậm hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thỡ cần cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển thị trường, bao gồm cả việc sử dụng ngõn sỏch nhà nước để tăng quỹ nhà xà hội.
Thị trường chứng khoán
Cụng ty cổ phần đại chỳng là mơ hỡnh tổ chức cơng ty được coi là tiến bộ nhất hiện nay. Từ cỏc tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghƯ thông tin (Microsoft, Intel, IBM…), hay cỏc hÃng dầu mỏ khổng lồ (BP, Exxon mobil…), thậm chớ là cỏc đại gia tài chớnh ngõn hàng (HSBC, Citigroup), đều là cỏc doanh nghiệp cổ phần đại chỳng. Thị trường chứng khốn đà tiếp sức, ni dưỡng một loại hỡnh doanh nghiệp tiến bộ nhất hiện nay và đang tiếp tục tạo điều kiện để nhõn rộng mơ hỡnh này.
Thị trường chứng khoỏn gồm hai thị trường là thị trường cổ phiếu và thị trường trỏi phiếu. Thị trường cỉ phiếu là kờnh huy động vốn dài hạn cho cỏc doanh nghiệp, vốn thu được thụng qua phỏt hành cổ phiếu trở thành vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nú khỏc với vốn từ phỏt hành trỏi phiếu hoặc đi vay tớn dụng. Thị trường trỏi phiếu là kờnh huy động vốn trung hạn cho cỏc doanh nghiệp và cả Chớnh phủ, vốn thu được từ phỏt hành trỏi phiếu là vốn vay có kỳ hạn từ chớnh cỏc nhà đầu tư khụng phải thụng qua cỏc tổ chức trung gian như vay ngõn hàng. Đối với nền kinh tế thỡ việc huy động vốn thơng qua thị trường chứng khoỏn ớt rủi ro hơn so với vay vốn nhõn hàng. Vỡ cỏc doanh nghiệp huy động vốn trờn thị trường chứng khoỏn là huy động trực tiếp từ nhà đầu tư nờn nếu sau
này doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thỡ chỉ ảnh hưởng đến một nhúm nhà đầu tư. Cũn trường hợp cỏc doanh nghiệp vay vốn thụng qua ngõn hàng mà làm ăn thua lỗ hàng loạt khơng trả được nợ sẽ cú nguy cơ ảnh hưởng đến cả hệ thống ngõn hàng.
Do được niờm yết và giao dịch trờn thị trường chứng khúan nờn mọi thơng tin về cỏc doanh nghiệp được minh bạch hoỏ, kết quả hoạt động của doanh nghiệp cuối cựng đều phản ỏnh vào giỏ cổ phiếu. Cỏc doanh nghiệp làm ăn tốt thỡ giỏ cổ phiếu tăng cao làm lợi cho cỏc nhà đầu tư, cũn cỏc doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả thỡ giá cỉ phiếu đi xng và có thĨ khiến cỏc cổ đụng thua lỗ. Điều đú gõy hưng phấn cho các doanh nghiệp và gúp phần thỳc đẩy cạnh tranh trong toàn bộ nỊn kinh tế.
Tuy nhiờn, ngoài những ưu điểm cũng cần núi thờm về những hạn chế của thị trường chứng khoỏn. Trong thị trường chứng khốn thỡ thị trường trỏi phiếu ớt rủi ro hơn, cũn thị trường cỉ phiếu tiỊm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư và cả nền kinh tế. Khi giá cỉ phiếu tăng cao, dự là tăng bền vững hay tăng ảo, thỡ tài sản của cỏc nhà đầu tư quy ra tiỊn cũng tăng lờn nhanh chúng. Do đú mà họ cú thể tăng mạnh chi tiờu và tự thưởng cho mỡnh những mún hàng giỏ trị phản ỏnh sự thành cơng trong kết quả đầu tư. Nếu cú nhiỊu người cùng làm như vậy thỡ rừ ràng là gúp phần làm tăng lạm phát trong nỊn kinh tế. Khi giỏ cổ phiếu lao dốc thỡ cỏc khoản chi tiờu của nhà đầu tư cũng theo đú mà teo lại và thậm chớ nhiều nhà đầu tư cịn khụng chịu nổi những cỳ sốc tut vọng cđa thị trường chứng khoán.
Hình 3.9: Biến động của chỉ số VN-INDEX từ 2002 -2008. Nguồn www.ssi.com.vn
Hỡnh 3.9 là đồ thị VN-INDEX trong giai đoạn từ 2002 2008. Chỉ số này đà khỏ ổn định trong cỏc năm từ 2002-2005 và đà tăng vọt trong năm 2007 rồi lại giảm khụng phanh trong năm 2008. Hỡnh 3.10 là đồ thị chỉ số cụng nghiệp DOW JONE trong giai
đoạn 1999 2008. Riờng trong năm 2008 chỉ số DJIA mất gần 40% và lại quay vỊ mức của sỏu năm trước.
Hỡnh 3.10: Biến động của chỉ số DOW JONE từ 1999 -2008. Nguồn www.cnn.com
Do tính bất ỉn cao cđa thị trường chứng khốn nờn việc quản lý nú là cần thiết để hạn chế rủi ro cho thị trường và cả nền kinh tế. Quy mụ của thị trường nờn phự hợp với quy mô cđa nỊn kinh tế và chất lượng của dịng vốn đầu tư. Quy mơ của thị trường được xỏc định thụng qua một số chỉ tiêu như : tỉng số chứng khoỏn niờm yết, tỉng khối lưỵng niờm yết và tổng mức vốn hoỏ của thị trường. Chất lượng của dũng vốn đầu tư thể hiện ở mục đớch đầu tư là dài hạn hay ngắn hạn và trỡnh độ của cỏc nhà đầu tư. Khi dũng vốn đầu tư chủ yếu là trung và dài hạn, đồng thời phần lớn nhà đầu tư cú hiểu biết cao vỊ thị trường chứng khốn thỡ cú thể tăng quy mơ của thị trường. Ngược lại, nếu dũng vốn đầu tư vào thị trường chứng khốn chủ yếu mang tớnh ngắn hạn, đồng thời cỏc nhà đầu tư tham gia theo kiểu phong trào, chơi chứng khoỏn là chớnh, thỡ cần phải hạn chế quy mơ