Hàm tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 52 - 57)

Y I+ G+ NX ( 2 1)

2.1.2 Hàm tăng trưởng kinh tế

Chỳng ta biết rằng, ngoài cỏch xỏc định GDP theo phương phỏp cộng dồn cỏc khoản chi tiờu mua sắm hàng hố cuối cựng, cịn cú thể tớnh GDP bằng cỏch hạch tốn theo thu nhập cỏc yếu tố sản xuất.

Gọi L là số lượng lao động trong tồn bộ nền kinh tế, W là tiền cơng trung bỡnh trước thuế của mỗi lao động, ta cú tổng giỏ trị tiền cơng là WL.

Gọi K là tỉng vốn đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế, R là thu nhập bỡnh quõn trước thuế của một đơn vị vốn đầu tư, ta cú tổng thu nhập của vốn dầu tư là RK.

Như vậy ta có thể xỏc định GDP theo cỏch khỏc theo cụng thức: GDP = Y = WL + RL ( 2.2 )

Nhỡn vào phương trỡnh 2.2 chỳng ta nhận thấy là sản lượng Y phụ thuộc vào hai yếu tố đầu vào là lao động (L) và vốn đầu tư (K). Khi cỏc yếu tố sản xuất thay đổi, như số lượng lao động thay đổi hay vốn đầu tư thay đỉi, thì Y cịng thay đỉi theo. Ngoài ra người ta còn nhận thấy rằng, tiến bộ cụng nghệ làm tăng năng suất lao động và hiệu quả của vốn đầu tư. Như vậy, sản lượng Y là một hàm phụ thuộc vào ba yếu tố là số lượng lao động, tổng nguồn vốn đầu tư và tiến bộ công nghƯ.

Y = A.F(K,L) ( 2.3 )

Trong đú A là năng suất tổng hợp của cỏc yếu tố sản xuất, phản ỏnh trỡnh độ cơng nghƯ hiƯn tại.

Từ phương trỡnh 2.3 cỏc nhà kinh tế học đà dựa trờn cơ sở phõn tớch kinh tế và biến đổi toỏn học để rỳt ra được hàm tăng trưởng có dạng như sau:

Y Y  = α K K  + (1-α) L L  + A A  ( 2.4 ) Trong đó:

∆Y/Y là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

∆K/K là tỷ lệ tăng vốn đầu tư

∆L/L là tỷ lệ tăng số lượng lao động

α là tỷ lệ đúng gúp của yếu tố vốn trong sản lượng kinh tế (0 > α < 1) (1- α) là tỷ lƯ đúng gúp của yếu tố lao động trong sản lượng kinh tế

∆A/A là tỷ lệ tăng năng suất tổng hợp của cỏc yếu tố sản xuất

Chúng ta tham khảo bảng thống kờ 2.3 dưới đõy để thấy được tỷ lệ đúng gúp của cỏc yếu tố sản xuất và năng suất tổng hợp vào tăng trưởng GDP của Mỹ trong giai đoạn từ 1950 – 1999.

2.1.3 Mơ hỡnh tăng trưởng 0%

Bây giờ chúng ta tỡm hiểu kỹ hơn về ba yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.

Tỷ lệ tăng số lượng lao động (∆L/L)

Khi nền kinh tế phỏt triển ổn định thỡ tỷ lệ thất nghiệp thường ở mức thấp, được gọi là mức thất nghiệp tự nhiờn. Trong cỏc khoảng thời gian ngắn hạn, nền kinh tế cú thể biến động lờn xuống làm thay đỉi tỷ lƯ thất nghiƯp xoay quanh mức thất nghiƯp tự nhiờn. Về dài hạn thỡ số lượng lao động có viƯc làm phơ thuộc vào nguồn nhõn lực, cũn nguồn nhõn lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dõn số. Tại một số nước đang phỏt triển cú tỷ lệ tăng dõn số nhanh trong những năm trước thỡ hiện tại nguồn lao động hàng năm tăng mạnh do có nhiỊu người đến tuổi trưởng thành gia nhập lực lượng lao động cũn số lượng người về hưu thỡ ớt hơn. Do đú cỏc nước này cú điều kiện mở rộng đầu tư, thu hỳt thờm việc làm để tạo ra nhiều sản phẩm cho xà hội, gúp phần vào tăng trưởng kinh tế. Nhưng vỊ lâu dài, dõn số khụng thể tăng mÃi được mà phải ổn định quy mụ ở mức độ hợp lý do đất đai và tài nguyờn hữu hạn, nờn con đường tăng trưởng nhờ quy mụ lao động là khụng

Tỷ lệ đúng gúp của cỏc yếu tố sản xuất và năng suất tổng hợp vào tăng trưởng của kinh tế Mỹ (%/năm)

Cỏc nguồn tăng trưởng

Sản lượng Vốn Lao động Năng suất

Thời kỳ ∆Y/Y = α. ∆K/K + (1-α). ∆L/L + ∆A/A 1950-1999 3,6 1,2 1,3 1,1 1950-1960 3,3 1,0 1,0 1,3 1960-1970 4,4 1,4 1,2 1,8 1970-1980 3,6 1,4 1,2 1,0 1980-1990 3,4 1,2 1,6 0,6 1990-1999 3,7 1,2 1,6 0,9 Bảng 2.3: Tỷ lệ đúng gúp của cỏc yếu tố sản xuất và năng suất tổng hợp vào tăng trưởng của kinh tế Mỹ (%/năm). Nguồn: Bài giảng

kinh tế vĩ mụ - Nguyễn văn Ngọc, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008

bền vững. Mặt khỏc, tăng trưởng nhờ quy mụ dõn số khụng làm tăng sản lượng trờn đầu người nờn khụng nõng cao được chất lượng cuộc sống.

Tại một số nước phỏt triển, từ nhiều năm qua tỷ lệ tăng dõn số rất thấp và cú nơi cịn cú xu hướng giảm đi, nờn nguồn nhõn lực hàng năm gần như khụng tăng về quy mơ. Do đú mà số người cần tỡm việc làm tăng thờm hàng năm tương đương với số lượng người lao động đến ti nghỉ hưu, nờn số lao động thực sự làm viƯc trong nền kinh tế tăng

khụng đỏng kể. Khi ấy ∆L/L ≈ 0.

Tỷ lệ tăng vốn đầu tư (∆K/K)

Các số liƯu trong bảng 2.3 cho thấy phần đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế của hai yếu tố là lao động và vốn đầu tư gần tương đương nhau. Thơng thường thỡ vốn đầu tư và số lượng lao động cú việc làm biến động cựng chiều, vốn đầu tư tăng thỡ số lượng lao động tăng lờn và ngược lại. Do đú, cỏc nước cú nguồn lao động dồi dào rất thn lỵi trong việc thu hỳt vốn đầu tư của cỏc doanh nghiƯp trong nước cịng như ngoài nước.

Tại những nơi mà nguồn lao động khơng tăng thỡ vốn đầu tư khú mà tăng được hoặc

nếu cú tăng thỡ rất chậm theo thời gian. Như vậy nếu ∆L/L ≈ 0 thì ∆K/K ≈ 0.

Tỷ lệ tăng năng suất tổng hợp của cỏc yếu tố sản xuất (∆A/A)

Năng suất lao động tổng hợp của cỏc yếu tố sản xuất (A) phản ỏnh trỡnh độ cơng nghệ hiện tại của lực lượng sản xuất. Đại lượng A phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhõn lực và mức độ tiờn tiến của cụng cụ lao động đang được sử dơng trong nỊn kinh tế. Chất lượng nguồn nhõn lực thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau: kỹ năng lao động, sỏng kiến cải tiến chất lượng sản phẩm, năng lực sỏng tạo sản phẩm mới. Mức độ tiờn tiến của cụng cụ lao động thể hiện ở năng suất của mỏy múc thiết bị, tớnh ổn định của chất lượng sản phẩm, chi phớ vận hành mỏy múc thiết bị.

Tại cỏc nước đang phỏt triển, trỡnh độ cơng nghệ của lực lượng sản xuất cũn khỏ lạc hậu so với cỏc nước phỏt triển cao. Do đú cỏc nước thuộc thế giới thứ ba cú điều kiện thuận lợi để nõng cao trỡnh độ cơng nghệ thơng qua việc thu hỳt đầu tư từ các nước tiến bộ, tăng cường chuyển giao cụng nghệ, liờn kết đào tạo để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Nhờ vậy mà năng suất lao động tại cỏc nước đang phỏt triển cú tiềm năng tăng

trưởng cao, nờn tỷ lệ tăng năng suất tổng hợp của cỏc yếu tố sản xuất (∆A/A) ở các nước

đang phỏt triển là khá hấp dẫn.

Đối với cỏc nước phỏt triển cao thỡ tỡnh hỡnh khơng đơn giản như cỏc nước đang phát triĨn. Do có trỡnh độ cơng nghệ thuộc tốp dẫn đầu thế giới, nờn muốn cải tiến cụng nghệ

sản xuất, cỏc nước tiến bộ chỉ cú thể trơng cậy vào chớnh mỡnh. Họ phải tập trung vào việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt huy mọi sỏng tạo để từng bước cải tiến cơng nghệ sản xuất, qua đú làm tăng năng suất tổng hợp của cỏc yếu tố đầu vào (A/A). Như vậy, mọi hy vọng về tiến bộ cụng nghệ và năng suất lao động tại các nước phát triển đặt trờn vai ngành giỏo dục và nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nghiờn cứu của nhà nước cịng như tư nhân.

Chúng ta thấy rằng, những kiến thức vỊ khoa học và cụng nghệ của nhõn loại là rất lớn và để sỏng tạo mới hay tiếp tơc cải tiến cụng nghệ, cỏc nhà khoa học đương đại phải vượt qua khối kiến thức khỉng lồ hiƯn có. Như vậy là theo thời gian, cỏc nhà khoa học đầu ngành của ngày hụm nay khụng chỉ vượt qua chớnh mỡnh mà cần phải vượt qua hàng rào sỏng tạo của nhõn loại trong quỏ khứ. Trong khi đú cỏc nhà khảo cổ học nhận thấy là não bộ của con người cú kớch thước ổn định từ hàng vạn năm nay. Tuổi thọ của con người cú tăng nhưng chậm hơn so với sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ, nờn mỗi người cịng không có nhiỊu thời gian để tớch luỹ kiến thức và theo đuổi cỏc ước mơ của mỡnh. KĨ từ sau 25 ti, bộ não ngừng phát triĨn và cú thể giảm dần số lượng tế bào thần kinh. ViƯc nâng cao chế độ dinh dưỡng và rốn luyện thõn thể cú thể giỳp sảng khoỏi tinh thần, gúp phần tăng năng suất lao động nhưng khơng thể tạo đột biến trong tư duy. Như vậy là một khả năng khụng mong đợi cú thể xảy ra, tức là đến thời điểm nào đú năng lực sỏng tạo của con người gần như khơng tăng, hay núi chớnh xỏc hơn là tăng rất chậm. Khi đú thỡ trỡnh độ cơng nghệ cũng gần như giậm chõn tại chỗ và năng suất tổng hợp của cỏc yếu sản xuất thay đổi khụng đỏng kể.

Trờn hỡnh 1.1, đường cong aa phản ỏnh sự thay đổi của năng suất tổng hỵp A theo

chiều tiến triển của nền văn minh nhõn loại. ở giai đoạn đầu của nền văn minh, cú thể

A a 2 1 a O Trỡnh độ văn minh

Hỡnh 1.1: Năng suất thay đỉi theo sự tiến bộ của nền văn minh

tính từ thời Cổ đại đến cuối chế độ Phong kiến, năng suất lao động và trỡnh độ cơng nghệ tăng rất chậm theo thời gian, giai đoạn này được biểu diễn bằng đoạn a-1 trờn đồ thị. Khi nền văn minh nhõn loại chuyển từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản thỡ năng suất lao động và khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bÃo, giai đoạn này bắt đầu từ sau vị trí 1 trờn đồ thị. Khơng ai biết chớnh xỏc đõu là điĨm ci cđa thời kỳ này mà chỉ cú thể dự đốn theo cảm tớnh mà thơi. Cú thể giai đoạn phát triĨn nhanh nhất cđa khoa học cụng nghệ được kết thỳc vào năm 2000, tức là vị trớ 2 trờn đồ thị. Phần đồ thị sau điĨm 2 là tính từ thế kỷ XXI trở đi. Nếu dự đốn đú là chớnh xỏc thỡ cỏc nước có nỊn kinh tế phát triển đang ở vào thời kỳ mà năng suất lao động và tiến bộ cụng nghệ tăng chậm lại, nghĩa là vẫn tăng nhưng tốc độ thỡ giảm đi so với giai đoạn trước đú.

Nếu một số nước phỏt triển cú năng suất tổng hợp A tăng thờm khụng đỏng kể, nghĩa

là ∆A/A ≈ 0, cộng thêm với trỡnh trạng nguồn nhõn lực và vốn đầu tư giữ nguyờn (L/L

≈ 0, ∆K/K ≈ 0) thì ở những nơi đú hầu như khơng cú tăng trưởng kinh tế. Ta có kết quả

cuối cựng bằng cỏch điền cỏc con số vào cụng thức 2.4:

∆Y/Y = α. ∆K/K + (1-α). ∆L/L + ∆A/A ≈ 0.

Đõy là một dạng biểu hiện của mơ hỡnh tăng trưởng 0%.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)