Quy m« nỵ trong nỊn kinh tÕ

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 72 - 74)

Y I+ G+ NX ( 2 1)

2.5.2 Quy m« nỵ trong nỊn kinh tÕ

Như chúng ta đã thấy ở trờn, cỏc hoạt động vay mượn và cho vay xuất phát từ các nhu cầu hết sức tự nhiờn cđa con người trong đời sống kinh tế. Nợ nần là chuyện bỡnh thường trong hoạt động kinh tế, nhưng quy mụ nợ nần càng lớn thỡ chắc chắn tiềm ẩn nhiỊu nguy cơ rđi ro trong hoạt động vay mượn và cú thể ảnh hưởng xấu đến tồn bộ hoạt động kinh tế.

Có thể phõn chia nợ trong nền kinh tế thành hai khoản lớn là nợ của Chớnh phủ và nợ trong khối dân doanh.

Nỵ cđa Chính phủ

Khi cỏc khoản thu từ ngõn sỏch khơng đủ chi, cỏc Chớnh phủ thường vay nợ bằng cỏch phỏt hành trỏi phiếu để tài trợ cỏc khoản chi vượt trội. Những đối tượng tham gia mua trỏi phiếu Chính phđ gồm các tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài. Hàng năm Chớnh phủ phải trả lÃi trỏi phiếu cho trỏi chủ và thanh toỏn cả phần gốc cho những lụ trỏi phiếu hết hạn. Nợ của Chớnh phủ bao gồm tất cả cỏc khoản vay chưa thanh toỏn cộng dồn từ nhiều năm của chớnh quyền trung ương và địa phương. Chớnh phủ vay nợ để thực hiện cỏc dự ỏn cấp quốc gia như: đầu tư vào cơ sở hạ tầng bao gồm cầu đường, bến cảng hay nhà mỏy điện, hoặc đầu tư nõng cấp trường học, bệnh viện, cỏc cơ sở nghiờn cứu

khoa học, thậm chí là cả chi tiờu phục vụ cụng tỏc an sinh xà hội. Chớnh phủ đầu tư mạnh vào cơ sở vật chất và con người nhằm thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, tạo thờm việc làm, nõng cao đời sống xà hội và thơng qua đú tăng cường nguồn thu từ thuế để trả cỏc khoản nợ vay.

Nỵ trong khối dân doanh

Các doanh nghiƯp vay vốn từ kờnh tớn dụng hoặc qua phỏt hành trỏi phiếu để đầu tư vào cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, hoặc bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp hy vọng vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ làm tăng thờm lợi nhuận đủ để bự đắp cỏc chi phớ và trả lÃi vay từ cỏc chủ nợ.

Cỏc cỏ nhõn và hộ gia đỡnh cũng cú thể vay tiền từ cỏc tổ chức tớn dụng để mua sắm hàng hố lõu bền và sau đú trớch một phần từ thu nhập hàng thỏng để trả nợ dần theo kỳ hạn.

Trong năm 2007, theo thống kờ của Ngõn hàng nhà nước, tổng dư nợ tớn dụng tồn hệ

thống ngõn hàng vào khoảng trờn một triƯu tỷ đồng ( 95%GDP ). ở nước ta viƯc phỏt

hành trỏi phiếu doanh nghiƯp chưa thn lỵi nên chỉ có rất ít doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu huy động vốn mà cơ bản vẫn là vay vốn qua kờnh tớn dụng ngõn hàng. Do đú trong năm 2007 tổng nợ trong khối dõn doanh cả nước, bao gồm nợ tớn dụng và nợ do phỏt hành trỏi phiếu, ở mức tương đương 100%GDP.

Xu hướng gia tăng nợ nần

Sự phân hoỏ giầu nghốo trong xà hội là một nguyờn nhõn quan trọng làm gia tăng nợ nần. Những người cú vốn hoặc tài sản dư thừa sẽ sử dụng để đầu tư hoặc cho vay, cịn những người nghốo cú mức sống thấp rất cần vay thờm tiền để ổn định cuộc sống hoặc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Sự phõn hố giầu nghốo cú xu hướng tăng lờn một phần là do tài sản thừa kế khụng đồng đều, một phần khỏc là do sự phõn hoỏ về năng lực lao động cỏ nhõn dẫn đến chờnh lệch quỏ lớn trong thu nhập hàng năm. Ngoài ra, xu hướng kết hơn cũng gúp phần làm gia tăng giầu nghốo. Tuy khụng phải là tất cả và cũng chẳng cú quy định cụ thể nào, nhưng thụng thường người ta kết hụn theo đẳng cấp. Nghĩa là những người khỏ giả thường tỡm đến với nhau và những người nghèo lại vỊ chung sống với người nghốo. Do đú bức tranh phõn chia thu nhập trong xã hội, vốn đã chẳng đồng màu, nay lại được tụ đậm hơn bởi vấn đề hụn nhõn. Như vậy là quỏ trỡnh tớch tụ tài sản thơng qua thừa kế, sự khỏc biệt về thu nhập và xu hướng kết hụn là những nguyờn nhõn cơ bản làm gia tăng giầu nghốo trong xà hội. Trong thực tế các Chính phđ đà đỏnh thuế thu nhập cỏ nhõn theo phương phỏp luỹ tiến để làm giảm bất bỡnh đẳng về thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư. Nhưng nếu mức thuế tăng lờn quỏ cao sẽ làm thui chột động lực làm việc của những người cú tài năng mà bất cứ mội xà hội nào cịng cần trọng dơng.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới tạo ra ỏp lực cạnh tranh ngày càng cao, xu hướng này cú lợi cho cỏc doanh nghiệp lớn nhưng gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp quy mơ nhỏ hoặc cỏc doanh nghiệp mới thành lập. Trong một thế giới hội nhập sõu và rộng hơn thỡ thị trường cổ phiếu cũng biến động khú lường và mang tớnh rủi ro cao. Chính vì vậy mà nhiều đối tượng cú vốn khả dụng khơng muốn chủ động đầu tư mà tỡm đến với kờnh tiết kiệm ngõn hàng hoặc đầu tư vào trỏi phiếu cho an toàn. Xu hướng đầu tư thơ động trong xã hội mà tăng lờn sẽ làm tăng quy mụ nợ nần trong nỊn kinh tế.

Trong dài hạn sản lượng kinh tế phơ thc vào tỉng cung nhưng trong ngắn hạn nú được quyết định bởi tổng cầu. Do đầu tư chủ động mang tính rđi ro cao nên tiết kiƯm tăng lờn và làm giảm tổng cầu. Điều đú sẽ dẫn đến làm giảm sản lượng kinh tế và tăng thất nghiệp. Để đảm bảo thành tớch tăng trưởng kinh tế và an sinh xà hội, cỏc Chớnh phủ phải mở rộng chớnh sỏch tài khố và sẵn sàng phỏt hành thờm trỏi phiếu để tăng cường đầu tư nhằm kớch cầu nền kinh tế. Nợ của Chớnh phủ cũng vỡ thế mà có xu hướng ngày càng tăng lờn. Cỏc doanh nghiệp lớn làm ăn hiệu quả muốn mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh cũng tỡm đến với ngõn hàng hoặc phỏt hành trỏi phiếu để vay nợ. Do đú nợ trong khối dõn doanh cũng ngày càng phỡnh to ra.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)