chính sách hai đồng nội tệ
4.1.1 Các thành phần của tổng phương tiện thanh toán
Cỏc đối tượng tham gia vào thị trường phải cú một trong hai thứ là hàng hoỏ hoặc tiền tệ để giao dịch. Xột về mặt tổng thể thỡ dịng tiền và dịng hàng hố ln cõn bằng về mặt giỏ trị. Tại mỗi nhúm thị trường ln ln có một khối lượng hàng hoỏ và khối lưỵng tiỊn tƯ nằm chờ để chuẩn bị cho quỏ trỡnh giao dịch trong thời gian sau đú. Cỏc doanh nghiệp đều cú hàng hố dự trữ để phục vụ khỏch hàng mọi nơi, mọi lỳc; cỏc hộ gia đỡnh thường xuyờn để dành một khoản tiỊn cho mơc đích chi tiờu hàng ngày; cỏc ngõn hàng phải dự trữ lượng tiền mặt để đảm bảo thanh khoản; cỏc nhà đầu tư cũng găm tiền trong tài khoản và chờ cơ hội để ra tay.
Gọi T1, T2, T3, T4, T5 lần lượt là cỏc khoản tiền dự trữ để phục vụ giao dịch tại 5 nhóm thị trường. Trong bất kỳ thời điểm nào, mỗi đồng tiền ngoài xà hội đỊu có chđ sở hữu và được sử dụng vào mục đớch nhất định, do đú nú phải thuộc vào một trong 5 khoản dự trữ ở trờn. T1 là khoản tiền dự trữ cho hoạt động thị trường tớn dơng, do đó T1 đúng bằng lượng tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng. T1 = M – M0 , trong đó M là tổng tiền mặt phỏt hành nằm ngoài Ngõn hàng trung ương, M0 là tiền mặt trong lưu thụng. Chúng ta thấy rằng, trong tất cả cỏc giao
dịch ở 4 nhúm thị trường, từ thị trường nhúm 2 đến nhúm 5, thỡ đồng tiền thanh tốn là tiỊn mỈt hc sec chuyển khoản. Vỡ vậy tổng phương tiện thanh toỏn M1 đúng bằng tỉng cđa cỏc khoản tiền dự trữ giao dịch nằm ngoài hệ thống ngõn hàng: M1 = T2 + T3 + T4 + T5.