®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ m«
3.4.1 Các cơng cụ của chính sách tiền tÖ
Thị trường tiỊn tƯ là huyết mạch của nền kinh tế, nó bao gồm thị trường liờn ngõn hàng, thị trường tớn dụng và thị trường ngoại hối. Ngõn hàng trung ương kiểm soỏt thị trường tiỊn tƯ thông qua chớnh sỏch tiền tệ. Để thực thi chớnh sỏch tiền tệ, Ngõn hàng trung ương thường sử dụng một số cơng cụ rất hữu ớch như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lÃi suất chiết khấu, hạn mức tớn dụng và nghiệp vụ thị trường mở nhằm tỏc động đến thị trường tiỊn tƯ.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Hệ thống ngõn hàng thương mại cú chức năng huy động vốn và thực hiƯn cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Do cỏc ngõn hàng thương mại được phộp phỏt hành sec thanh toán thay cho sử dụng tiền mặt, nờn từ một số lượng tiền mặt nhất định họ cú thể tạo ra một khối lượng tiền thanh toỏn lớn hơn rất nhiều lần. Vỡ mục tiờu lợi nhuận, cỏc ngõn hàng thương mại cú thể cho vay ở mức tối đa. Để đảm bảo tớnh thanh khoản và an tồn hoạt động tớn dụng, Ngõn hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc về tiền mặt tại cỏc ngõn hàng thương mại. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lƯ tối thiĨu vỊ tiỊn mỈt dự trữ trờn tổng số tiền huy động của mỗi ngõn hàng. Trong những trường hợp cần thiết, Ngõn hàng trung ương cú thĨ thay đỉi tỷ lƯ dự trữ bắt buộc tại cỏc ngõn hàng thương mại, qua đú làm thay đổi tổng khối lượng tiền thanh toỏn ( M1) trong nền kinh tế.
Lãi suất chiết khấu
Cỏc ngõn hàng thương mại phải dự trữ một lượng tiền mặt bắt buộc theo quy định của Ngõn hàng trung ương. Nhưng trong nhiều trường hợp do khỏch hàng rỳt tiền mặt ra lớn hơn mức dự kiến của ngõn hàng thương mại khiến cho lượng tiền mặt dự trữ bị thõm hụt, khi ấy ngõn hàng thương mại phải vay lại trờn thị trường liờn ngõn hàng hc vay từ Ngõn hàng trung ương để bự đắp vào phần dự trữ thiếu hụt. Mức lÃi suất mà Ngõn hàng trung ương cho cỏc ngõn hàng thương mại vay trong thời gian ngắn hạn gọi là lãi suất
chiết khấu. Bằng việc ấn định mức lÃi suất chiết khấu, Ngõn hàng trung ương cú thể tỏc động đến lÃi suất liờn ngõn hàng và qua đú là mức dự trữ tiền mặt tại cỏc ngõn hàng thương mại. Khi mức lÃi suất chiết khấu tăng cao hơn lÃi suất bỡnh quõn trờn thị trường tự do thỡ cỏc ngõn hàng thương mại cần thận trọng trong việc cho vay và tăng dự trữ tiền mặt để phũng ngừa thiếu hụt dự trữ bắt buộc.
Hạn mức tín dụng
Hạn mức tớn dụng là một chỉ tiờu mà Ngõn hàng trung ương đặt ra đối với cỏc ngõn hàng thương mại để phũng ngừa hiện tượng chạy theo lợi nhuận dẫn đến cho vay t tiƯn làm mất an tồn hệ thống. Hạn mức tớn dụng của cả hệ thống ngõn hàng phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức lạm phỏt dự tớnh. Hạn mức tớn dụng đối với ngõn hàng cỏ biệt phụ thuộc vào năng lực quản lý và chất lượng kiểm soỏt rủi ro trong lịch sử hoạt động của nú.
NghiƯp vơ thị trường mở
Khi cần thay đổi khối lượng tiền mặt trong nền kinh tế, Ngõn hàng trung ương thực hiện cỏc giao dịch trờn thị trường tài chớnh bằng cỏch mua vào hay bỏn ra một lưỵng chứng khoỏn nhất định. Giả sử muốn tăng cung ứng tiỊn tƯ thêm 100 tỷ, Ngõn hàng trung ương mua vào một lượng trỏi phiếu trị giỏ 100 tỷ trờn thị trường chứng khoỏn. Khi đú dự trữ trỏi phiếu của Ngõn hàng trung ương tăng lờn 100 tỷ cịn nền kinh tế thỡ có thêm 100 tỷ tiền mặt mới được đưa vào lưu thụng. Khi cần giảm cung ứng tiỊn tƯ trong nền kinh tế, Ngõn hàng trung ương bỏn ra cỏc chứng khoỏn dự trữ để thu tiền về.
Thụng qua cỏc thị trường tài chính – tiỊn tƯ, Ngõn hàng trung ương cũn có thĨ tác động đến tỷ giỏ hối đoỏi cđa đồng nội tƯ so với cỏc ngoại tệ khỏc. Muốn giảm tỷ giỏ đồng nội tệ, Ngõn hàng trung ương phải dựng đồng nội tệ để mua ngoại tệ trờn thị trường tự do đưa vào dự trữ, khi đú ngoại tệ trở nờn khan hiếm và tăng giỏ so với nội tệ. Ngược lại, muốn nõng tỷ giỏ đồng nội tệ, Ngõn hàng trung ương bỏn ngoại tệ dự trữ ra thị trường để thu đồng nội tệ về.