chính sách hai đồng nội tệ
4.2.3 ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ trong nỊn kinh tÕ sư dơng hai ®ång tiỊn
Hỡnh 4.3 mơ tả về cỏc nhúm thị trường sử dụng chung từng loại đồng tiền và cỏc khoản tiền tệ dự trữ thanh tốn tương ứng với từng nhúm thị trường. T2 và T5 là cỏc khoản tiền
dự trữ bằng đồng tiền Mc đĨ thực hiện giao dịch trờn cỏc thị trường nhúm 2 và nhóm 5.
T3 và T4 là cỏc khoản tiền dự trữ bằng đồng tiền Mi để thực hiện giao dịch trờn cỏc thị
trường nhóm 3 và nhóm 4. T1c và T1i lần lượt là cỏc khoản dự trữ bằng đồng tiỊn Mc và
Khối lượng tiền mặt và tổng phương tiện thanh toỏn
Nếu gọi Mc là tổng giỏ trị tiền mặt bằng đồng tiền Mc do Ngõn hàng trung ương phỏt
hành, Mi là tổng giỏ trị tiền mặt bằng đồng Mi do Ngõn hàng trung ương phỏt hành. Khi
đú tổng giỏ trị tiền mặt tớnh bằng cả hai đồng tiền do Ngõn hàng trung ương phỏt hành M = Mc + Mi.
Ký hiƯu M0c và M0i lần lượt là tổng giỏ trị tiền mặt của đồng tiền Mc và đồng tiền Mi
đang lưu thơng bờn ngồi hệ thống ngõn hàng thương mại & cỏc tổ chức tớn dụng, thỡ chúng ta có:
M0c = Mc – T1c ; M0i = Mi – T1i
Trong nỊn kinh tế chỉ sư dụng một đồng tiền thỡ tổng phương tiện thanh tốn được ký hiệu là M1. Nú đỳng bằng tổng cỏc khoản tiền dự trữ thanh tốn tại bốn nhúm thị trường từ nhóm 2 đến nhóm 5: M1 = T2 + T3 + T4 + T5. T2 T5 T1c T1i T3 T4
Hỡnh 4.3: Cỏc khoản tiền dự trữ giao dịch tương ứng với từng đồng tiỊn ở ba khu vực cđa nỊn kinh tế
Các doanh nghiƯp, cơ quan và hộ gia đỡnh (tập hỵp A) Thị trường nhúm 2 và thị trường nhóm 5 chỉ sư dơng đồng tiỊn Mc
Thị trường nhúm 3 và thị trường nhóm 4 chỉ sư dơng đồng tiỊn Mi
Thị trường tín dơng dùng cả hai
đồng tiỊn (Mc + Mi)
Với nỊn kinh tế sử dụng hai đồng nội tệ thỡ tổng phương tiện thanh tốn trong tồn bộ nỊn kinh tế bằng tỉng cđa hai khối lượng phương tiện thanh toỏn tương ứng với hai đồng
tiền. Nếu gọi M1c là tổng phương tiện thanh toỏn bằng đồng tiền Mc và M1i là tỉng
phương tiện thanh toỏn bằng đồng tiền Mi thì ta có : M1 = M1c + M1i.
ở ngoài hệ thống ngõn hàng thương mại & tổ chức tớn dụng thỡ đồng tiền Mc được giao
dịch tại thị trường nhúm 2 và nhúm 5, đồng tiỊn Mi được giao dịch tại thị trường nhóm 3
và nhóm 4. Nên ta có: M1c = T2 + T5 ; M1i = T3 + T4 .
Chính sách điỊu hành tiỊn tƯ
Mục tiờu cơ bản của chớnh sỏch tiền tệ là kiểm sốt lạm phỏt và gúp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trong nỊn kinh tế sư dơng hai đồng tiền thỡ cỏc hoạt động cơ bản của nền kinh tế chỉ liờn quan đến đồng tiền Mc. Cũn đồng tiền Mi chỉ giao dịch trờn cỏc thị trường nhóm 3 và nhúm 4 nờn nú khơng ảnh hưởng trực tiếp đến lạm phỏt hay sản lượng kinh tế. Vấn đề trọng tõm của chớnh sỏch tiền tƯ trong nỊn kinh tế sư dơng hai đồng tiỊn là
tập trung vào viƯc kiểm soỏt đồng tiền Mc.
Tỉng phương tiƯn thanh toán trong lưu thụng bằng đồng tiền Mc là M1c = T2 + T5.
Nếu thị trường giao dịch ngoại tệ được nõng cấp thành thị trường tập trung và cỏc đối tượng kinh doanh ngoại tệ chuyờn nghiệp phải mở tài khoản giao dịch tại đú thỡ Ngõn
hàng trung ương cú thể kiểm soỏt được lượng tiền Mc dự trữ ở thị trường ngoại tƯ tập
trung giống như viƯc họ đang kiểm soỏt được lượng tiền mặt dự trữ tại hệ thống ngõn hàng thương mại. Khi cú thị trường giao dịch ngoại tệ tập trung thỡ lượng tiền Mc dự trữ tại đú sẽ tương đương với lượng tiền T5 đang được dự trữ để giao dịch ngoại tệ trờn thị trường phi tập trung hiện nay.
Thông qua hệ thống ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng trung ương cú thể kiểm sốt được M1c. Thụng qua thị trường giao dịch ngoại tệ tập trung, Ngõn hàng trung ương cú thể kiểm sốt được T5. Như vậy Ngõn hàng trung ương sẽ kiểm sốt được T2 vỡ T2 = M1c – T5.
Phương trỡnh cõn bằng trao đỉi có dạng: PQ = MV → P = MV/Q. Trong phương trỡnh này thỡ đại lượng V/Q ớt thay đổi nờn P và M biến động cựng chiều. Khi ỏp dụng phương trỡnh này cho riờng thị trường nhúm 2 thỡ M đỳng bằng T2. Do đú nếu Ngõn hàng trung ương kiểm sốt được T2 thỡ sẽ kiểm sốt được mức giỏ cả bỡnh quõn (P) tại thị trường nhúm 2, tức là kiểm sốt được tỡnh hỡnh lạm phỏt.
Như vậy là trong nỊn kinh tế sử dụng hai đồng nội tệ thỡ đồng tiền chính Mc được giao
Tại cỏc thị trường nhúm 2 và nhóm 5, mức giỏ cả hàng hoỏ cũng như tỷ giỏ hối đoỏi thường biến động nhẹ vỡ vậy chớnh sỏch điều hành tiền tệ nờn theo hướng coi trọng khối
lượng tiền đối với đồng tiền chính Mc. Cụ thể là, khối lượng tiền Mc được gia tăng phự
hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức lạm phỏt dự tớnh.
Một khi chính sách tiỊn tƯ chú trọng đến kiểm soỏt khối lượng tiỊn thì lãi st cđa đồng tiỊn Mc do thị trường quyết định. Do trong trường hợp này đồng tiền Mc chỉ được
giao dịch trong phạm vi hẹp nờn cú ớt yếu tố tỏc động đến lãi st cđa đồng tiỊn Mc. Vì
vậy lãi st cđa đồng tiỊn Mc sẽ chuyển động linh hoạt theo sỏt diễn biến cđa nỊn kinh
tế thực, nú sẽ hợp lý hơn và gúp phần điều tiết nền kinh tế tốt hơn so với trường hợp nền kinh tế chỉ sư dơng một đồng tiỊn.
Trong nỊn kinh tế sư dơng hai đồng tiền thỡ đồng tiền Mc là đồng tiền chính cịn Mi là
đồng tiỊn phơ. Chính sách tiỊn tƯ áp dơng cho hai đồng tiền sẽ khỏc nhau. Đối với đồng
tiền Mi, Ngõn hàng trung ương chỉ cần tập trung điều hành theo nguyờn tắc đảm bảo tỷ
lƯ trao đỉi ngang giỏ giữa hai đồng tiền. Khối lượng phương tiện thanh toỏn bằng đồng tiền Mi nhiều hay ớt khơng quan trọng, mà quan trọng là ổn định tỷ lệ trao đổi 1:1 giữa hai đồng tiền. Ngõn hàng trung ương chỉ cần kiểm soỏt tổng phương tiện thanh toán
bằng đồng tiền Mc và tỷ lƯ trao đổi ngang giỏ giữa hai đồng tiền cũn thả lỏng đối với
tổng phương tiện thanh toỏn bằng đồng tiền Mi.
Những trường hợp đặc biệt
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cú nguy cơ suy thoỏi hoặc rơi vào một cuộc khủng hoảng do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan. Nền kinh tế sư dơng hai đồng nội tƯ cịng có thĨ áp dơng các chính sỏch tài chớnh và tiền tệ để kớch thớch kinh tế giống như nền kinh tế chỉ sư dơng một đồng tiỊn như hiƯn nay. Trong những hồn cảnh như vậy thỡ Chớnh phủ chủ động điều tiết khối lượng tiỊn tƯ Mc trong lưu thơng theo hướng cú lợi cho nền
kinh tế. Khối lưỵng tiỊn tƯ Mi khi đú cũng cần điều chỉnh theo để đảm bào tỷ lệ trao đổi
ngang giỏ giữa hai đụng tiền.