®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ m«
3.5.1 Mèi quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh to¸n
thanh toán R L L1 R0 E E1 RR L L1 O M0 M1 M Hỡnh 3.7: Trạng thỏi cõn bằng ngắn hạn trờn thị trường tiền tệ khi mức lÃi
suất cố định
Cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ cơ bản khụng phải là cỏc đại lượng tồn tại độc lập trong nền kinh tế mà thực tế là chỳng gắn bú khăng khớt với nhau. Hiểu biết về mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ cơ bản giỳp chỳng ta xõy dựng mục tiờu thớch hợp trong việc điều hành kinh tế vĩ mụ.
Lạm phỏt, thất nghiệp và tăng trưởng
Chúng ta đều muốn rằng cả thất nghiệp và lạm phỏt cựng thấp, cịn tăng trưởng thỡ càng cao càng tốt nhưng điều đú quả là khú khăn, cỏc nhà kinh tế đã chỉ ra rằng, vỊ cơ bản khơng thể cú lạm phỏt thấp đi kốm với thất nghiệp thấp mà phải cú sự đỏnh đổi giữa hai chỉ tiờu đú. Để cú một tỷ lệ thất nghiệp thấp thỡ cần chấp nhận lạm phỏt cao và ngược lại.
Đường Phillips trờn hỡnh 3.1 mơ tả mối quan hệ giữa lạm phỏt và thất nghiệp trong ngắn hạn. Giả sử hiện tại, nền kinh tế đang tương ứng với vị trớ A trờn đường Phillips, theo đó tỷ lƯ thất nghiƯp đang ở mức L1 và tỷ lệ lạm phỏt là P1. Khi nhận thấy rằng thất nghiƯp đang ở mức cao và cú thể gõy bức xỳc trong dõn chỳng, Chính phđ sẽ nới lỏng chớnh sỏch tiền tệ và mở rộng chi tiờu để kớch cầu nền kinh tế. Tổng cầu tăng làm tăng giỏ cả hàng hoỏ và dịch vụ. Vỡ tiền lương lao động chậm thay đổi nờn trước mắt giỏ cả tăng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đú cỏc doanh nghiệp muốn tuyển thờm nhõn lực để mở rộng kinh doanh nhằm thu thờm lợi nhuận, nhờ vậy mà tỷ lệ thất nghiệp giảm xng. NỊn kinh tế chun dịch từ vị trớ tương ứng A đến vị trớ B trờn đường Phillips, khi đó tỷ lệ thất nghiệp là L2<L1 và tỷ lệ lạm phỏt là P2>P1. Ngoài ra, tổng cầu tăng cũn làm tăng cả sản lượng, như vậy chớnh sỏch kớch cầu của Chớnh phủ làm tăng sản lượng kinh tế, giảm thất nghiệp nhưng làm gia tăng lạm phỏt.
Tỷ lệ lạm phỏt(%) Đường Phillips P2 B A P1 L2 L1 O Tỷ lệ thất nghiệp(%) Hỡnh 3.8: Đường Phillips ngắn hạn
Ngắn hạn là như vậy nhưng xột trong dài hạn tỡnh hỡnh sẽ khỏc đi. Khi lạm phỏt tăng thì sớm mn gì lãi st cũng tăng theo. Đồng thời tiền lương cũng phải điều chỉnh để đảm bảo mức lương thực tế cho người lao động. LÃi suất và tiền lương tăng làm tăng chi phớ sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp dẫn đến giảm lợi nhuận. Quy mụ của nền kinh tế chỉ tăng trong ngắn hạn rồi tạm thời dừng lại ở mức cao hơn so với trước kia. Đến lỳc này thỡ chớnh sỏch kớch cầu của Chớnh phủ đà đạt được mục tiờu đề ra là giảm thất nghiệp và tăng sản lượng kinh tế. Tuy nhiên viƯc mở rộng chi tiêu cđa Chính phđ vẫn phải kộo dài thờm một khoảng thời gian nữa để duy trỡ mức tổng cầu cao tương ứng với mức tổng cung đà tăng lờn. Đến khi chớnh sỏch kớch cầu của Chớnh phủ kết thỳc mà nền kinh tế khụng tạo ra động lực mới để tự bước đi thỡ mức sản lượng sẽ sụt giảm dần, thất nghiệp tỏi diễn cịn lạm phỏt thỡ giảm xuống. Khi ấy nền kinh tế cú nguy cơ dịch chuyển ngược lại so với trước đõy, nghĩa là đi từ điểm B trở về điểm A trờn đường Phillips. Ngược lại, khi kết thỳc giai đoạn kớch cầu, nếu như nền kinh tế cú thờm động lực mới để đi lờn mà khơng cần sự nõng đỡ từ phớa Chớnh phủ thỡ sản lượng kinh tế tiếp tục được duy trỡ ở mức cao cùng với thất nghiệp thấp và lạm phỏt khỏ cao, đỳng như mục tiờu kớch cầu của Chính phủ.
Vậy phải chăng muốn tăng sản lượng và giảm thất nghiệp thỡ cỏc Chớnh phủ cứ việc nới lỏng tiỊn tƯ và mở rộng chớnh sỏch tài khố một cỏch tuỳ ý ? Điều đú là khơng thể được vỡ cịn phải phụ thuộc vào mức lạm phỏt hiện tại, nếu lạm phỏt đang ở mức khỏ cao mà Chính phđ tiếp tục kớch cầu kinh tế thỡ cú thể dẫn đến nguy cơ gõy phản tỏc dụng. Khi lạm phỏt bị đẩy lờn quỏ cao sẽ tỏc động mạnh đến đời sống dõn cư và gõy rối loạn ở khu vực sản xuất kinh doanh. Tõm lý tiờu dựng và cỏc hoạt động đầu tư ngắn hạn kết hợp với đầu cơ sẽ thao tỳng thị trường khiến cho nỊn kinh tế trở nên rối ren, thậm chớ là hỗn loạn. Trong bối cảnh đú thỡ cả mức sản lượng và thất nghiệp đều khụng được cải thiện cịn lạm phỏt thỡ q cao. Ngồi việc phải đề phịng lạm phỏt, kớch cầu nhiều cũn gõy thậm hụt ngõn sỏch và tăng nợ quốc gia. Như vậy là việc kớch cầu kinh tế phải tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, đồng thời liều lượng kớch cầu cũng phải tớnh tốn hợp lý để khụng gõy tỏc dơng phơ cho nỊn kinh tế.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cỏn cõn thanh toỏn
Cỏn cõn thanh toỏn là một trong cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ cơ bản bờn cạnh lạm phỏt, thất nghiệp và tăng trưởng sản lượng. Trong số bốn chỉ tiờu này thỡ ba chỉ tiờu đã đưỵc xem xét ở chương trước, riờng cỏn cõn thanh toỏn chưa được đề cập tới nờn chỳng ta cần tỡm hiểu thờm trong mục này.
Cỏn cõn thanh toỏn của một quốc gia phản ỏnh luồng tiền đi vào và đi ra khỏi nước đú dưới mọi hỡnh thức, bằng bất cứ đồng tiền nào, trong khoảng thời gian 1 năm và được hạch toỏn theo một đồng tiỊn quy ước
Cỏn cõn thanh toỏn là tổng hợp của ba thành phần gồm: cỏn cõn thương mại, cỏn cõn chuyển giao vÃng lai và cỏn cõn tài chớnh. Cỏn cõn thương mại và cỏn cõn chuyển giao vãng lai gộp lại thành cỏn cõn vÃng lai.
Cỏn cõn thương mại phản ỏnh giỏ trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoỏ - dịch vụ của một quốc gia. Xuất nhập khẩu hàng hố thỡ gọi là thương mại hữu hỡnh ( nơng sản, thộp, máy bay ), xuất nhập khẩu dịch vụ được gọi là thương mại vơ hỡnh (du lịch, ngõn hàng, phần mềm ).
Cỏn cõn chuyển giao vÃng lai bao gồm cỏc khoản vào - ra liờn quan đến chuyển giao lợi nhuận đầu tư, cổ tức, bảo hiểm, trợ cấp, viện trợ, kiều hối.
Cỏn cõn tài chớnh của một nước phản ỏnh cỏc dũng vốn vào ra, khụng phõn biệt đồng tiền lưu thụng, liờn quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp của mọi thành phần kinh tế - kĨ cả đầu tư của Chớnh phủ.
Nếu cỏn cõn thanh toỏn của một quốc gia mà > 0, ta cú thặng dư trong cỏn cõn thanh toỏn; nếu cỏn cõn thanh toỏn < 0, thỡ đú là trường hợp thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn; nếu cỏn cõn thanh tốn = 0, ta cú một cỏn cõn thanh tốn cân bằng.
Một quốc gia có thâm hụt cỏn cõn thanh toỏn cho thấy là tổng dũng tiền đi vào nhỏ hơn dũng tiền đi ra. Nếu tỡnh hỡnh đú kộo dài sẽ làm giảm mạnh nguồn vốn đầu tư nội địa và giảm dự trữ quốc gia. Cỏn cõn thanh toỏn là một chỉ bỏo về sức hấp dẫn của một quốc gia so với phần cũn lại cđa thế giới, hay nói cỏch khỏc là nú thể hiện phần nào năng lực cạnh tranh của một quốc gia trờn bỡnh diện quốc tế. Hai thành phần cơ bản của cỏn cõn thanh toỏn là cỏn cõn thương mại và cỏn cõn tài chớnh. Tất cả những cố gắng của mỗi quốc gia nhằm cải thiện cỏn cõn thương mại và thu hỳt thờm dũng vốn đầu tư nước ngồi đều gúp phần làm đẹp cỏn cõn thanh tốn. Một quốc gia cú tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định, thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh, nguồn nhõn lực dồi dào sẽ rất thuận lợi trong việc thu hỳt cỏc dũng vốn đầu tư quốc tế. Một nền kinh tế năng động, với cỏc chỉ tiờu lạm phỏt hợp lý, tiờu dựng và đầu tư cõn đối, tăng trưởng bền vững, cú sức cạnh tranh cao thỡ cỏn cõn thương mại cú thể sẽ thặng dư.
Khi một nước bị thõm hụt cỏn cõn thanh tốn thỡ đồng nội tệ sẽ yếu đi trờn thị trường ngoại hối. Tỷ giỏ đồng nội tệ giảm đi là một thuận lợi cho xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, giỳp cải thiện phần nào cỏn cõn thanh tốn. Chớnh phủ cú thể làm giảm thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn bằng cỏch nới lỏng tiền tệ nhằm phỏ giỏ đồng nội tƯ nhưng điỊu đó sẽ gõy ỏp lực lờn lạm phỏt.