®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ m«
3.6 Điều tiết kinh tế vĩ mô theo nhóm giải pháp thứ nhất
Ngày nay phần lớn cỏc nước đều ỏp dụng cơ chế kinh tế hỗn hợp, một mặt tạo điều kiện để cỏc thị trường tự do hoạt động hiệu quả và tự điều tiết nền kinh tế, mặt khỏc là cỏc Chớnh phủ sẵn sàng sử dụng cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ để uốn nắn nền kinh tế khi thấy nó có dấu hiƯu đi trƯch khỏi quỹ đạo cõn bằng.
Cỏc chớnh sỏch điều tiết kinh tế vĩ mụ đang phổ biến hiện nay dựa trờn nguyờn lý căn bản là bản thõn nền kinh tế thị trường có khả năng tự điều tiết một cỏch hiệu quả và
Chớnh phủ chỉ nờn can thiệp vào nền kinh tế ở mức độ hạn chế hoặc chỉ can thiệp khi nỊn kinh tế gỈp trơc trặc. Để thực thi phương ỏn điều tiết này thỡ yờu cầu hàng đầu là phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và sự phối kết hợp trong chớnh sỏch tài khố - tiỊn tƯ. ĐiỊu tiết kinh tế vĩ mơ theo nhúm giải phỏp thứ nhất cú ba điểm cần chỳ ý sau đõy:
1. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả. 2. Thực thi chính sách tiỊn tƯ theo hướng coi trọng lãi st.
3.Chớnh sỏch tài khố mang tớnh thụ động, tuỳ thuộc vào khu vực kinh tế dõn doanh. Trước hết về mặt cơ chế, bộ mỏy lập phỏp thường xuyờn cập nhật thụng tin, bổ sung những thiếu sút để hồn thiện cơ chế kinh tế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thị trường hoạt động hiệu quả, giảm bớt những thủ tục hành chính rườm rà nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xõy dựng mụi trường cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền và gian lận thượng mại.
Vấn đỊ thứ hai là thực thi chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt và luụn bỏm sỏt thị trường. Cỏc Ngõn hàng trung ương rất coi trọng việc sử dụng cụng cụ lÃi suất để tỏc động đến nền kinh tế và khụng chỳ ý nhiều đến khối lượng tiền tệ. Tuỳ theo diễn biến của cỏc chỉ tiờu vĩ mụ như lạm phỏt, thất nghiệp và mức sản lượng hiện tại cựng với những dự đoỏn cho tương lai, mà cỏc Ngõn hàng trung ương ấn định một mức lÃi suất cơ bản trờn thị trường tiền tệ. Để đảm bảo rằng mặt bằng lÃi suất xoay quanh mức lÃi suất cơ bản, Ngõn hàng trung ương điều chỉnh khối lượng tiền tệ lưu hành trong nền kinh tế thụng qua cỏc hoạt động nghiệp vụ. Nếu mặt bằng lÃi suất trờn thị trường cao hơn mức lÃi suất cơ bản thỡ Ngõn hàng trung ương tăng cung tiền cho nền kinh tế, nếu lÃi suất trờn thực tế mà thấp hơn lãi suất cơ bản thỡ Ngõn hàng trung ương tỡm cỏch thu tiền về. Đối với cỏc Ngõn hàng trung ương thỡ nhiệm vụ kiểm soỏt lạm phỏt dường như được ưu tiờn hơn, do đú mà tỷ lệ lạm phỏt cơ bản thường cú ảnh hưởng mạnh đến quyết định về lÃi suất. Mức lãi suất cơ bản ngang bằng với tỷ lệ lạm phỏt cơ bản cú thể là một lựa chọn hợp lý.
Vấn đề thứ ba là chớnh sỏch tài khoỏ thường được xem như là giải phỏp bảo hiĨm cho nỊn kinh tế. Khi nền kinh tế đang trong xu hướng phỏt triển nóng thì Chính phđ có thĨ tăng thuế hoặc giảm chi tiờu để hạ nhiệt nền kinh tế. Nếu chẳng may nền kinh tế rơi vào suy thối, thỡ Chớnh phủ sẽ cắt giảm thuế nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh và tăng chi tiờu để kớch cầu. Cỏc khoản chi tiờu của Chớnh phủ được xem như một đối trọng với khu vực kinh tế dân doanh nhằm cân bằng tỉng thĨ nỊn kinh tế.
Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ theo hướng này cú đặc điểm là khỏ đơn giản. Cỏc Chớnh phủ hạn chế tối đa sự can thiệp hành chớnh vào thị trường tự do để trỏnh gõy biến dạng nền kinh tế theo ý chủ quan. Chính phủ rất coi trọng cơ chế thị trường và xem đú như là động lực thỳc đẩy kinh tế. Trong chớnh sỏch tiền tệ, việc Ngõn hàng trung ương
ấn định lÃi suất và thả lỏng khối lượng tiền tệ cú thể xem là rất thơng thống, tạo thanh khoản cao trong nỊn kinh tế và trao qun tự chđ cho hƯ thống ngõn hàng thương mại.
Tuy nhiờn chớnh sỏch điều tiết kinh tế vĩ mơ theo phương ỏn này cú nhiều nhược điểm. Trước hết là nú mang tớnh bị động, vỡ dựa trờn cơ sở coi trọng cơ chế thị trường và chỉ n nắn nỊn kinh tế khi xảy ra sự cố, do đú phương ỏn này bỏm đuụi thị trường và cố gắng giải quyết những hậu quả do thị trường để lại. Trong khi đú bản thõn cơ chế thị trường nhiỊu khi cũng lầm đường lạc lối, đú là chưa kể đến những ảnh hưởng khỏch quan từ bờn ngoài làm mộo mú thị trường. Trong chớnh sỏch tiền tệ, Ngõn hàng trung ương trao qun tự chđ cao cho hệ thống ngõn hàng thương mại, nhưng khụng phải lỳc nào hệ thống này cũng hoạt động an tồn và kiểm sốt tốt rủi ro. Đơi khi vỡ lợi nhuận, một số ngõn hàng cú thể cho vay dưới chuẩn với số lượng lớn để rồi biến thành nợ khú địi gõy mất an toàn chung cho hệ thống. Cuộc khủng hoảng tài chính bắt ngn từ viƯc cho vay dưới chuẩn ở Mỹ, nay đà biến thành khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà chưa biết khi nào mới kết thỳc, phải chăng là một hồi chuụng cảnh bỏo cho viƯc nới lỏng kiĨm sốt tiền tệ. Một khi đà theo đuổi chớnh sỏch điều tiết kinh tế theo hướng này thỡ chớnh sỏch tài khoỏ cũng bị động. Hoạt động chi tiờu của chớnh phủ khơng ổn định mà cú tớnh chu kỳ, nú tăng mạnh khi kinh tế suy thối và giảm sõu khi kinh tế phỏt triển núng.