Nguyên nhân gây ra lạm phát

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 64 - 68)

Y I+ G+ NX ( 2 1)

2.3.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Trong mỗi thời kỳ lạm phỏt, nếu chỳng ta chỉ đỳng được nguyờn nhõn làm gia tăng giỏ cả thỡ việc chống lạm phỏt sẽ nhanh chúng cú hiệu quả và ớt tốn kộm cho nền kinh tế.

Lạm phát do tiỊn tƯ

Chỳng ta đà tỡm hiểu về phương trỡnh cõn bằng trao đổi hàng hố ở chương trước và nú rất hữu ớch cho việc phõn tớch nguyờn nhõn lạm phỏt. Phương trỡnh được viết lại như sau:

PQ = MV

Phương trỡnh này ln đỳng trong mọi khoảng thời gian khảo sỏt.

P là mức giỏ bỡnh quõn của tất cả cỏc loại hàng hoỏ - dịch vụ (gọi chung là hàng hoỏ) Q là tổng số lượng hàng hố giao dịch cú thanh tốn

M là tổng mệnh giỏ tiền tƯ lưu hành

V là số lần lưu thơng bỡnh qn của đơn vị tiền tệ

Từ phương trỡnh trờn ta rỳt ra cơng thức tớnh mức giỏ bỡnh qn: P = MV/Q.

Q là tổng số lượng hàng hoỏ giao dịch cú thanh tốn, nờn nếu xột dài hạn thỡ Q chỉ phơ thc vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Vỡ khi kinh tế phỏt triển thỡ giao dịch hàng hố cũng tăng lờn theo tỷ lệ thuận, cũn khi kinh tế chững lại thỡ số lượng hàng hố giao dịch hầu như khụng đổi. Tuy nhiờn xột trong ngắn hạn thỡ khi so sỏnh giữa cỏc thỏng trong năm thỡ đại lượng Q cú thể thay đổi. Chẳng hạn như trong thỏng Tết mọi người chi tiờu

mạnh tay hơn, nờn số lượng hàng hoỏ giao dịch sẽ lớn hơn so với cỏc thỏng khỏc trong năm.

V là số lần lưu thơng bỡnh qn của đơn vị tiền tệ. V chủ u phơ thc vào thói quen chi tiờu của cỏc hộ gia đỡnh và chu kỳ sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Ngoài ra đại lượng V cũn phụ thuộc vào mức độ an toàn của hệ thống ngõn hàng. Vỡ khi hệ thơng ngõn hàng cú vấn đề thỡ cỏc hộ gia đỡnh và tổ chức kinh tế muốn nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để phũng ngừa rủi ro nờn làm chậm quỏ trỡnh luõn chuyển tiền tệ. Nhưng trờn thực tế, phần lớn thời gian là hệ thống ngõn hàng hoạt động bỡnh thường và an toàn nờn dõn chỳng và cỏc doanh nghiệp chỉ giữ lại lượng tiền phự hợp để thanh toỏn cỏc giao dịch theo chu kỳ, phần cũn lại chuyển sang gửi tiết kiệm theo kỳ hạn để hưởng lÃi suất. Như vậy tớnh trong dài hạn V tương đối ổn định. Xột trong ngắn hạn, V có thĨ thay đỉi theo tõm lý tiờu dựng, khi dõn chỳng hăng hỏi chi tiờu thỡ V tăng, cịn ngược lại thỡ V giảm. Nhưng hãy chú ý rằng khi V tăng sẽ làm Q tăng, khi V giảm sẽ làm Q giảm theo, nờn ta ln cú V/Q gần như khơng thay đổi trong ngắn hạn. Chỉ riờng trường hợp mất an toàn hệ thống ngõn hàng thỡ V giảm khỏ mạnh nhưng Q thỡ giảm ớt, nờn khi ấy V/Q sẽ giảm đi.

M là tổng mệnh giỏ tiền tệ lưu hành. Do hoạt động ngõn hàng rất đa dạng và phức tạp nờn làm nảy sinh nhiều tranh cÃi về cỏch tớnh về khối lượng tiỊn tƯ lưu hành. Chúng ta liệt kờ cỏc định mức tiền tệ khỏc nhau và chọn ra đại lượng tớnh tốn hợp lý.

Ký hiƯu Danh mơc tài sản trực thuộc

M Tổng tiền mặt phỏt hành nằm ngoài Ngõn hàng trung ương

M0 TiỊn mỈt trong lưu thụng = M - tiền mặt dự trữ tại hệ thống

ngõn hàng thương mại.

M1 M0 + tiền gửi khụng kỳ hạn + cỏc khoản tiỊn gưi có thĨ viết

sec thanh toán.

M2 M1 + tiỊn gưi tiết kiệm ngắn hạn

M3 M2 + tiỊn gưi tiết kiƯm dài hạn

M4 M3 + trỏi phiếu ngắn hạn + cỏc cơng cụ tài chớnh dễ chuyển

thành tiền mặt

Chúng ta biết rằng, trong nỊn kinh tế thị trường, tiền tệ đúng vai trị là phương tiện thanh tốn và phương tiện tớch trữ. Mục tiờu của phần này là đi tỡm mối liờn hệ giữa lạm phỏt và khối lượng tiền tệ nờn chỳng ta hÃy tập trung vào khối lượng tiỊn tƯ thường trực trong thanh tốn. M1 chớnh là khối tiền tệ cần quan tõm. Cỏc khoản gửi tiết kiệm ngắn hạn, dài hạn hay trỏi phiếu là cỏc khoản tiỊn tồn tại ở dạng tớch trữ, nú chưa phải là phương tiện thanh tốn, mặc dự nú cú thể chuyển đổi nhanh chúng thành phương tiện thanh toỏn. Hơn nữa, trong điều kiện bình thường cđa nỊn kinh tế, khi một lưỵng tiỊn chuyển từ dạng tớch trữ sang dạng tiỊn tƯ lưu thơng thỡ lại cú một lượng tiền tệ khỏc chuyển từ dạng tiền lưu thụng sang tiền tích trữ.

Nếu cỏc điều kiện khỏc ổn định thỡ M1 sẽ tăng lờn khi mà Ngõn hàng trung ương bơm thờm lượng tiền mặt mới ra ngoài thị trường ( tức là tăng cung M ). M1 cũng tăng khi hệ thống ngõn hàng hoạt động an toàn và hiệu quả. Trong trường hợp hệ thống ngõn hàng thương mại mất uy tớn thỡ dõn chỳng nắm giữ nhiều tiền mặt hơn ( tức M0 tăng ), khi ấy nếu M khơng đổi thỡ lượng tiền dự trữ trong hệ thơng ngõn hàng rất ớt dẫn đến cỏc hoạt động thanh tốn thơng qua ngõn hàng giảm mạnh, do đú làm giảm M1.

Từ phương trỡnh P = MV/Q chỳng ta nhận thấy rằng, trong dài hạn V rất ớt thay đỉi, Q thay đỉi theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nờn: nếu M1 tăng tỷ lệ thuận với Q thỡ mức giỏ P sẽ ổn định, nếu M1 tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thỡ P sẽ tăng và gõy ra lạm phỏt.

Trong ngắn hạn thỡ cỏc đại lượng Q và V cú thể thay đổi nhưng chỳng biến động cựng chiều nờn thương số V/Q gần như khụng đổi. Do vậy mức giỏ cả bỡnh quõn P vẫn phụ thuộc vào sự thay đổi của tổng khối lưỵng tiỊn M1.

Lạm phỏt do cầu kộo

Cỏc hoạt động đầu tư và tiờu dựng khụng thường xuyờn ổn định mà cũng cú thay đổi mang u tố tâm lý. Khi niỊm tin tiờu dựng tăng lờn thỡ tốc độ tiờu tiền nhanh hơn làm V tăng và đẩy Q tăng. Cỏc hoạt động đầu tư diễn ra sụi động hơn, nhu cầu vay mượn tăng và việc thanh toỏn qua ngõn hàng tăng mạnh làm tăng M1. Cuối cựng thỡ mức giỏ bỡnh quõn P cũng tăng theo tỷ lệ tăng của M1. Khi thị trường bất động sản, thị trường vàng hay thị trường cổ phiếu tăng núng sẽ làm tăng giỏ trị tài sản của một bộ phận dõn chúng. Kỳ vọng thu nhập tăng lờn sẽ thỳc đẩy chi tiờu trong hiện tại và làm gia tăng lạm phỏt. Trong trường hợp đặc biệt, khi phong trào tiờu dựng tăng cao kết hợp với hoạt động đầu cơ rộng khắp, sự kộm linh hoạt trong điều hành cđa Chính phđ có thĨ sẽ châm ngũi cho một đợt bựng phỏt giỏ cả.

Trong cỏc phần trờn, chỳng ta đà biết về nhiều nguyờn nhõn cú thể gõy ra một cú sốc cung bao gồm từ yếu tố thời tiết khí hậu, mâu thuẫn chớnh trị hay liờn minh độc quyền khống chế sản lượng. Một số hàng hoỏ cơ bản tăng giỏ cú thể gõy hiệu ứng Domino làm tăng giỏ hàng loạt cỏc hàng hoỏ khỏc và cuối cựng là gõy ra lạm phỏt. Vớ dụ: khi giỏ dầu mỏ tăng sẽ tăng giỏ trực tiếp cỏc sản phẩm đầu ra của ngành cơng nghiệp hố dầu như

xăng, vật liệu polime, dầu nhờn, khí ga… Cỏc sản phẩm này tăng giỏ sẽ dẫn đến tăng

chi phớ đầu vào cho nhiều ngành khỏc nhau mà tiờu biểu là ngành vận tải. Dịch vụ vận tải tăng thỡ đỳng là gõy ảnh hưởng đến toàn bộ cỏc hoạt động kinh tế.

Khi xem xét trong quá trỡnh dài hạn, chỳng ta thấy là dõn số toàn cầu chưa có dấu hiệu ổn định quy mơ mà vẫn phỡnh to ra, kinh tế thế giới vẫn trong xu hướng tăng lờn, nhu cầu của con người là khơng cú giới hạn. Bờn cạnh đú thỡ nguồn đất đai, tài nguyờn khống sản chỉ cú hạn và đang suy giảm hàng ngày. Điều đú ắt tạo ra mõu thuẫn giữa cung và cầu khiến cho giỏ cả cỏc nguyờn liệu và giỏ thuờ đất cú khuynh hướng tăng lờn theo thời gian. Cỏc nguyờn liệu đầu vào tăng sẽ làm tăng giỏ hầu hết cỏc mặt hàng khỏc và gõy ra lạm phỏt theo thời gian.

2.4 Thất nghiệp

Thất nghiƯp là chun thường thấy ở mọi quốc gia khơng phõn biệt trỡnh độ phát triĨn cao hay thấp, vấn đề chỳng ta cần quan tõm là tỷ lệ thất nghiệp ở mức độ nào và nú cú thể gõy ra những tổn thất gỡ cho xà hội. Cỏc số liệu trong bảng 2.7 thống kờ tỡnh trạng thất nghiƯp ở một số nước trong khu vực Châu á, giai đoạn 2000-2006.

Tỷ lệ thất nghiệp ở một số nước(% năm)

Năm Nước Việt Nam Thái Lan Indonexia Xingapo Hàn Quốc 2000 6,42 2,86 6,07 4,42 4,13 2001 6,28 2,91 8,10 3,44 4,08 2002 6,01 3,50 9,06 4,22 3,28 2003 5,78 3,03 9,56 4,49 3,56 2004 5,60 2,76 9,85 4,44 3,67 2005 5,31 2,42 11,24 4,22 3,73 2006 4,82 2,04 10,44 3,39 3,44 Bảng 2.7: Tỷ lƯ thất nghiƯp ở ViƯt Nam và một số nước Chõu ỏ trong các năm từ 2000 2006. Nguồn: Tớnh tốn dựa theo các số liƯu cđa Tỉng cơc

Thống kê ViƯt Nam .

Tỷ lệ thất nghiệp phản ỏnh mối tương quan giữa số lượng người đang tỡm việc làm

Lực lượng lao động bao gồm những người đang làm việc và những người trong độ

tuổi lao động muốn tỡm việc làm.

Lực lượng phi lao động là tập hợp những người cú khả năng làm việc, thuộc độ tuổi

lao động, nhưng vỡ lý do cỏ nhõn mà khơng tham gia vào lực lượng lao động.

Nguồn nhân lực là tất cả những người cú khả năng làm việc và đang trong độ tuổi lao

động. Nguồn nhõn lực bao gồm lực lượng lao động và lực lượng phi lao đụng.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)