Nguyên nhân gây ra thất nghiÖp

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 68 - 69)

Y I+ G+ NX ( 2 1)

2.4.1 Nguyên nhân gây ra thất nghiÖp

Trong lịch sử xà hội loài người cũng đà cú thời kỳ khơng cú thất nghiệp. Đú là dưới chế độ Cụng xà nguyờn thuỷ, mọi người sinh sống và làm việc cựng nhau, chung nhau hưởng thụ những thành quả của lao động. Cỏc nước thuộc khối XHCN trước đõy cũng khụng cú thất nghiệp, hay núi cho đỳng hơn là thất nghiƯp ít. Nhưng đa số mọi người ngày nay khụng muốn tỏi lập cỏc chế độ xà hội đú, vỡ nú q lạc hậu hoặc là quan liờu trỡ trệ, thiếu tớnh sỏng tạo và kộm hiệu quả. Nền kinh tế thị trường lấy cạnh tranh làm động lực phỏt triển, mà đà cú cạnh tranh thỡ ắt dẫn đến loại trừ lẫn nhau và để lại hậu quả là phỏ sản và thất nghiệp.

Sự cạnh tranh trong cựng ngành liờn tục diễn ra, cỏc doanh nghiệp cú tỷ st lỵi nhn cao thỡ tỡm cỏch mở rộng quy mơ cịn những doanh nghiệp làm ăn thất bỏt thỡ thu hẹp sản xuất hoặc đúng cửa nhà mỏy dẫn đến thất nghiệp tạm thời ở một bộ phận người lao động. Thực tế cho thấy, khi quy mơ sản xuất của tồn ngành khơng thay đổi thỡ số lao động trong ngành khơng giảm đi vỡ cú một số doanh nghiệp cắt giảm việc làm thỡ lại cú các doanh nghiƯp khỏc tuyển dụng thờm nhõn cụng, và như vậy là khụng tạo ra thất nghiệp trong ngành. Nhưng vỡ ngành sản xuất là q rộng và mang tớnh tồn cầu nờn có thĨ những người mất việc và những người được tuyển mới lại ở cỏc nước khỏc nhau, do đú trường hợp này vẫn gõy ra thất nghiệp tại cỏc nơi cú cơng nhõn bị sa thải.

Mâu thuẫn giữa cung và cầu cũng thường xuyờn diễn ra ở cấp độ ngành sản xuất hoặc trong toàn bộ nền kinh tế. Cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh quy mụ lớn đi ngược lại thị trường hay một cú sốc về cung hoặc cầu cú thể tạo hiệu ứng dây chun trong nỊn kinh tế và gõy ra thất nghiệp hàng loạt. Sản xuất thừa ở quy mụ lớn là nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng cụng nghiệp 1929-1933, cũn cỏc cỳ sốc dầu mỏ trong thập niờn 70 và 80 cđa thế kỷ trước cịng gây ra thất nghiƯp ở mức hai con số tại nhiều nước. Mõu thuẫn giữa sản xuất và tiờu dùng ở phạm vi hĐp mang tính phỉ biến hơn và làm tăng thất nghiệp. Chẳng hạn như dịch bũ điờn ở Mỹ hoặc sự kiện sữa nhiễm độc melamin từ Trung Quốc, đều dẫn đến cảnh nụng dõn chăn ni bị thất nghiệp hàng loạt.

Cỏc quy định về mức lương tối thiểu cho người lao động cú thể làm tăng thất nghiệp nếu như mức sàn về tiền lương thiếu tớnh thực tiễn. Trong một nỊn kinh tế đóng, mức lương tối thiểu hợp lý khụng ảnh hưởng nhiỊu đến thất nghiƯp, vỡ tất cả mọi doanh nghiệp đều phải tuõn thủ luật chơi giống nhau. Nhưng với một nỊn kinh tế mở thỡ khỏc, mỗi nước lại cú một mức lương tối thiểu khỏc nhau nờn cú thể gõy ra bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề nhưng sản xuất tại cỏc nước khỏc nhau. Ngoài hàng rào lương tối thiểu ra, cỏc quy định cứng nhắc về tiền lương trong hợp đồng lao động cịng góp phần làm tăng thất nghiệp. Giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường biến đổi khụng ngừng, có lên có xng, trong khi tiỊn lương lại thiếu linh hoạt, chắc chắn sẽ làm khú doanh nghiệp và đụi khi dẫn đến thu hẹp sản xuất hoặc thận trọng trong việc thu nhận thờm nhõn cơng.

Cũng có một số người chđ động gia nhập đội ngị thất nghiƯp vì những lý do mang tớnh cỏ nhõn. Nhiều người rời bỏ cơng ty vỡ mõu thuẫn nội bộ hoặc khơng hợp gu với lÃnh đạo, một số người lỳc đầu làm việc hăng hỏi nhưng sau lại thấy khụng hợp sở trường và quyết định ra đi. Cỏc đối tượng này đều tự nguyện thất nghiệp tạm thời và tất nhiờn cũng gúp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế thị trường chính sách hai đồng nội tệ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)