Khái quát vănhọc Việt Nam :2 bộ phận

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 167 - 168)

Dân học dân gian – văn học Việt

- Đặc điểm chung :

+ Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa, văn hố văn học nước ngồi

+ Yêu nước và nhân đạo

- Đặc điểm riêng :

( Kẻ bảng trang 140/SGV )

A/ Văn học dân gian :

1/ Đặc trưng cơ bản :

- Tác phảm nghệ thuật, ngơn từ truyền miệng - Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể 2/ Hệ thống thể loại : 12 3/ Giá trị : - Giáo dục - Nhận thức - Thẩm mỹ

B/ Văn học viết : Cĩ hai loại hình : văn học trung đại, văn

học hiện đại

* Đặc điểm chung :

- Phản ánh 2 nội dung lớn : yêu nước và nhân đạo

- Thể hiện tư tưởng tình cảm của con người trong những mối quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quốc gia , dân tộc, xã hội, bản thân

* Đặc điểm riêng : ( Kẻ bảng trang 141/SGV )

- Cho học sinh kẻ bảng so sánh.

- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm lịch sử và văn học của từng giai đoạn.

- Nội dung yêu nước : Giáo viên cần tập trung vào Tỏ lịng, Phú song Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ. ( chú ý truyền thống yêu nườc bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư tưởng Trung Quân Ái Quốc )

- Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc … thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tơc Việt Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo.

- Cho học sinh nhắc lại sử thi Đăng San ( Việt Nam ); Ơ- đi – xê ( Hilạp ) và Ramayana ( Ấn độ )

* Phần lý luận văn học :

- Kinh nghiệm cơ bản về văn học : nhân học - tiêu chí văn bản văn học : ngơn từ, hình tượng, hàm ý, đề tài, chủ đề, cảm hứng thể loại, kết cấu, thể loại.

4/ Củng cố :

- Hệ thống lại - Giới thiệu kiến thức

1/ Văn học trung đại : (Tk X Tk XIX)

- 2 thành phần : văn học chữ Hán, văn học chữ Nơm

- 4 giai đoạn : Tk X Tk XIX ; Tk XV  hết Tk XVIII ; Tk XVIII  nửa đầu Tk XIX ; nửa cuối Tk XIX

- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật + Yêu nước

+ Nhân đạo

2/ văn học hiện đại : đầu Tk XX  nay

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w