Phương pháp giảng dạy: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫ nở SGK D) Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 74 - 79)

D) Tiến trình lên lớp

1) Oån định

2) Kiểm tra bài cũ và bài tập tiết 363) Giới thiệu bài mới 3) Giới thiệu bài mới

• Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt. Ở tiết này chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

• Tìm hiểu nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể của

phong cách ngơn ngữ sinh hoạt I.Các đặc trưng của phong cáh ngơn ngữ sinh hoạt1.Tính cụ thể Thao tác 1: trong giao tiếp ngơn ngữ

phải mang tính cụ thể, ở đoạn hội thoại trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu hiện như thế nào?

- Cĩ địa điểm, thời gian, người nĩi, người nghe, mục đích nĩi, cách diễn đạt cụ thể

Thao tác 2 : HS rút ra kết luận về tính

cụ thể của phong cách NNSH

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hồn cảnh, về con người và về cách nĩi năng, từ ngữ diễn đạt.

Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc

của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt 2.Tính cảm xúc

Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn,

giọng điệu của mỗi lời nĩi được biểu hiện như thế nào? Những từ ngữ nào cĩ tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào giàu sắc thái cảm xúc?

=> Khơng cĩ lời nĩi nào nĩi ra khơng mang tính cảm xúc. Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những hành vi kèm lời như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ. Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nĩi ra.

Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của

phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.

Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét

về ngơn ngữ của các bạn trong lớp.

Thao tác 2: tại sao khi nĩi chuyện qua

3. Tính cá thể

=> Lời nĩi là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nĩi, ngồi giọng nĩi, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời cũng thể hiện tính cá thể.

điện thoại, ta cĩ thể đốn được người ở đầu dây kia là ai?

Hoạt động 4: GV hướng HS đến mục

ghi nhớ II. Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 5: luyện tập III. Luyện tập Thao tác 1: GV chia lớp thành 3 nhĩm.

Mỗi nhĩm thảo luận một bài tập.

Thao tác 2: mỗi nhĩm cử đại diện trả

lời. GV nhận xét

4) Củng cố : Gv gọi HS tĩm nêu lại những đề mục ở tiết 36 và 42. Nhắc lại 2 mục ghi nhớ.

5) Dặn dị: soạn bài : “Vận nước (ĐPT), “ Cĩ bệnh , bảo mọi người” (MG), “Hứng trở về”( NTN) ( NTN)

Ngày soạn: 15/11 Tuần 15 Tiết 43: Đọc văn - Đọc thêm

VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận)

CĨ BỆNH , BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác )

HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn) A. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học

Giúp HS

Cảm nhận được vẻ đẹp của mõi bài thơ và quan niệm sống của từng tác giả. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

B. Phương tiện thực hiện

SGK, SGV Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát hiện trọng tâm bài thơ.

D. Tiến trình dạy học

1/ Oån định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục

2/ KT bài cũ : Nguyễn Du đã gởi vào bài thơ : “ĐTTK” những suy nghĩ và cảm xúc nào về cuộc đời

và số phận của nàng Tiểu Thanh .

3/ Bài mới

- Tìm hiểu nội dung bài học

Bài 1: Vận Nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

HS đọc phần tiểu dẫn

1. Nêu vài nét về tác giả PT?

Thơng tin mở rộng: GV nĩi rõ về hồn cảnh đất nước thời Tiền Lê.

2. Tìm chủ đề bài thơ?

Đây là lời nhà sư trả lời vua Lê Đại Hành về kế sách dựng nước lâu dài.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu

3. Hai câu thơ mở đầu nĩi về nội dung gì?

I. Giới thiệu chung:

+ Tác giả: Là nhà sư cĩ kiến thức uyên bác, cĩ tài văn thơ, tích cực tham gia vào việc xây dựng nhà Tiền Lê và được vua rất tin dùng, kính trọng.

+ Đây là bài thơ cĩ tên tác giả sớm nhất của VHVN, được sáng tác năm 981-982.

+ Chủ đề: bài thơ bộc lộ tư tưởng trị nước, cách nhìn xa trơng rộng của một nhà sư.

II. Đọc – hiểu

4. Tác giả mượn hình ảnh gì để nĩi về vận nước? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ này là biện pháp gì? So sánh như vậy nhằm diễn tả điều gì?

5. Tìm hiểu tâm trạng của tác giả được bộc lộ qua hai câu thơ này?

6. Nội dung hai câu thơ cuối?

7. Đường lối trị nước ấy được thể hiện cơ đọng qua từ ngữ nào?

Đọc lại phần tiểu dẫn và cho biết “Vi vơ” trong câu thơ này được hiểu ntn?

8. Tư tưởng, phương sách ấy hướng đến mục đích gì? Vì ai?

Liên hệ Nguyễn Trãi: “Việc nhân nghĩa … yên dân” “Dân giàu … địi phương”

9. Điều đĩ phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc?

10. Nhận xét về đường lối trị nước của tác giả?

Hoạt động 3: Củng cố

11. Nêu những nét khái quát về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

+ Quốc tộ như đằng lạc.

So sánh vận may của đất nước như dây mây leo quấn quýt  phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc, gồm nhiều yếu tố để duy trì sự phát triển thịnh vượng dài lâu, vững bền.

Thơng tin mở rộng: những yếu tố đĩ là sự đồn kết nhất trí cao giữa triều đình phong kiến và nhân dân; đường lối trị quốc hợp lịng dân; quan hệ bang giao tốt, cĩ tiềm năng về quân sự, tiềm lực về kinh tế.

* Câu thơ thể hiện sự am hiểu sâu sắc vê tư tưởng trị nước và tâm trạng đầy tự hào, lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước của tác giả.

2. Hai câu sau: đường lối trị nước.

+ Vi vơ: thuận theo lẽ tự nhiên  nhà vua, triều đình phong kiến phải làm những gì thuận với tự nhiên, lẽ phải, hợp với lịng người  Phương sách lấy đức trị dân.

+ Thái bình – mn dân, tồn dân tộc  Khát vọng hịa bình, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

* Câu thơ thể hiện tầm nhìn sáng suốt trong đường lối trị nước của một con người cĩ ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước, dân tộc.

III. Tổng Kết

+ Nghệ thuật: bài thơ giàu ý nghĩa, cơ đọng, hàm súc

+ Nội dung: bài thơ cĩ ý nghĩa như một lời tun ngơn hịa bình.

Bài 2: Cáo bệnh bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) – Mãn Giác thiền sư

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

HS đọc phần tiểu dẫn.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu

HS đọc bài thơ.

1. Bốn câu đầu nĩi lên quy luật gì của tự nhiên, của đời người?

2. Hai câu đầu nĩi lên quy luật nào của tự nhiên: vận động biến đổi? Tuần hồn? Sinh trưởng?

3. Câu 3-4 nĩi lên quy luật gì trong cuộc sống của con người?

4. 2 câu cuối cĩ mâu thuẫn với câu đầu khơng? Vì sao?

I. Giới thiệu chung:

Xem SGK

II. Đọc – hiểu

1. Bốn câu đầu: quy luật biến đổi của tự nhiên và đời người.

+ Thiên nhiên: - xuân đi – hoa rụng - xuân đến – hoa nở

 Quy luật tuần hồn, sinh trưởng (sự luân hồi của tự nhiên).

Lưu ý vị trí của câu 1 và 2  Quy luật tuần hồn biến đổi khơng chỉ diễn ra trong một kiếp, một vịng đời.

+ Con người: - việc đời – qua - tuổi già – đến

 Quy luật vận động biến đổi (sinh – lão – bệnh – tử).

2. Hai câu cuối: quan niệm về lẽ sống.

+ Hình ảnh tượng trưng: xuân tàn - cành mai. - Phủ nhận quy luật vận động biến đổi.

2 câu cuối cĩ phải là thơ tả cảnh thiên nhiên khơng?

Em cảm nhận ntn về hình tượng cành mai? Nêu ý nghĩa của hình tượng đĩ?

Hoạt động 3: Củng cố

5. Tác giả đã bộc lộ tâm trạng gì qua bài thơ này?

Nêu giá trị, ý nghĩa giáo dục của bài thơ?

khắc nghiệt của tự nhiên.

 Thể hiện nét đẹp của tinh thần (tư tưởng, tình cảm, ý chí,

nghị lực …) lạc quan mạnh mẽ, kiên định trước những biến đổi của trời đất và thời cuộc.

III. Tổng Kết

+ Nghệ thuật: mang tính triết lý sâu sắc.

+ Nội dung: bài thơ bộc lộ tâm trạng lạc quan, bình thản của tác giả trước cuộc đời. Qua đĩ giáo dục con người phải cĩ bản lĩnh sống và biết chọn lựa một cuộc sống cĩ ý nghĩa.

Dù xuất giá tu hành nhưng họ khơng quay lưng lại cuộc đời, thốt ly khỏi hiện thực cuộc sống  vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước  giúp hiểu thêm về con người đời Lí, thời kỳ phật giáo thịnh đạt.

Bài 3: Hứng trở về (Quy hứng) – Nguyễn Trung Ngạn

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

HS đọc phần tiểu dẫn.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu

HS đọc bài thơ.

1. Tìm hiểu nội dung 2 câu thơ đầu?

2. Nỗi nhớ quê hương ở 2 câu thơ đầu cĩ gì đặc sắc?

3. Vì sao nhữnh hình ảnh đĩ lại làm xúc động lịng người?

Liên hệ ca dao: “Anh đi … “, “ra đi …”

lịng yêu quê hương xứ sở là cơ sở bắt nguồn cho lịng yêu nước, yêu dân tộc.

4. Liên hệ hồn cảnh sáng tác bài thơ, em hãy tìm hiểu tâm trạng tác giả?

Hoạt động 3: Củng cố

5. Khái quát những nét chính về nghệ thuật của bài thơ?

6. Nêu chủ đề bài thơ?

I. Giới thiệu chung:

Xem SGK

II. Đọc – hiểu

1. Hai câu đầu: nỗi nhớ quê hương.

+ Hình ảnh: - dâu – lá rụng, tằm - chín - lúa – bơng thơm, cua - béo

 Hình ảnh gợi nhớ dân dã, quen thuộc.

* Cuộc sống sinh hoạt đời thường đạm bạc nơi làng quê. Nĩ gắn bĩ máu thịt với mỗi con người và được bộc lộ hết sức tự nhiên, mộc mạc, chân thực  lịng yêu quê hương tha thiết.

2. Hai câu cuối: lịng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

+ Tâm trạng:

- Quê nhà nghèo  tốt.

- Đất khách vui  chẳng bằng về nhà.

 Nỗi khắc khoải mong ngày trở về quê hương, đất nước.

III. Tổng Kết

+ Nghệ thuật: cảm xúc bình dị, tự nhiên mà sâu sắc; hình ảnh mộc mạc, quen thuộc.

+ Nội dung: bài thơ bộc lộ lịng yêu nước và niềm tự hào về dân tộc của một con người giàu tình, nặng nghĩa với quê hương.

Ngày soạn: 15/11 Tuần 15 Tiết 44: Đọc văn

TẠI LẦU HỒNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNGA.Mục đích yêu cầu: A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS: + Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn + Hiểu được một đặc điểm của thơ Đường thể hiện ở bài này: ý ở ngồi lời

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK và SGV Ngữ văn 10

- Tranh ảnh Hồng Hạc Lâu, chân dung Lí Bạch, một số bản dịch khác

C. Phương pháp:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật

- Nêu vấn đề, gợi mở cho HS trao đổi, thảo luận nội dung bài học

D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc thuộc lịng và nêu cảm nhận chung của em về 3 bài thơ chữ Hán vừa tự học?

3. Bài mới :

- Lời vào bài: - Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị: Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả

- HS đọc sgk phần Tiểu dẫn và trình bày những nét chính về tác giả

- HS đọc văn bản( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), chậm rãi, giọng buồn, bâng khuâng, trong sáng

- Xác định thể loại, đề tài của bài thơ?

I.Giới tiệu chung: 1. Tác giả:

- Học rộng, biết nhiều

- Tính hào phĩng, thích ngao du

- Sáng tác hơn 1000 bài thơ, đề tài phong phú ( chiến tranh, tình yêu, thiên nhiên, tiễn biệt ), hình tượng đẹp, độc đáo, cảnh sắc lung linh→Thi Tiên

2.Bài thơ :

- HS cần nắm được: + Địa danh Hồng Hạc Lâu, Quảng Lăng

+ Manh Hạo Nhiên a.Thể loại: thất ngơn tứ tuyệt

- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn

bản

- - Hai câu thơ đầu giới thiệu cho chúng ta thấy điều gì?

- Từ “cố nhân”mở đầu bài thơ gợi cho em điều gì?

- Cuộc tiễn đưa diễn ra tại đâu? Trong thời gian nào?

- Hình ảnh “hoa khĩi tháng ba” cĩ ý nghĩa gì?

- Gv cho thảo luận nhĩm về cảm nhận và ý nghĩa những hình ảnh nổi bật ở hai câu này: cánh buồm khuát dần trong bầu tời xanh, dịng sơng chảy ngang qua bầu trời

- Sơng Trường Giang là huyết mạch giao thơng chính của miền Nam TQ, mùa xuân trên sơng hẳn cĩ nhiề thuyền bè qua lại,vì sao Lí Bạch chỉ thấy cánh buồm lẻ loi(cơ phàm) của “Cố nhân)?

- Em hãy đặt mình vào vị trí của người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm xa dần và dịng sơng chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân?

Hoạt động 3: Tổng kết bằng bài học ghi

nhớsgk

-Hoạt động 4: hs làm việc cá nhân trình bày

cảm nhận riêng

-Hoạt động 5: dặn dị HS tiết sau bài Cảm xúc

mùa thu

Bạch, gần 150 bài)

II. Đọc hiểu:

1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa

- Cố nhân( bạn cũ, tri âm): xác định sự thân tình, thắm thiết giữa nhà thơ với bạn, gĩi ghém thái độ quí mến, trân trọng bạn→ gợi nỗi niềm lưu luyến, nhớ thương khi xa

- Tây- HHạc lâu: thắng cảnh nổi tiếng của Hồ Bắc(TQ), nơi gặp gỡ, nguồn đề tài khơng bao giờ cạn của các thi nhân - Yên hoa tam nguyệt: ước lệ tượng trưng

(Hoa khĩi tháng ba)

→ cảnh đẹp của thiên nhiên cuối xuân#nét đẹp cổ điển của thơ Đường

- há Dương Châu: chốn phồn hoa (đến)

*** Hai câu thơ kể ngắn gọn khung cảnh tiễn đưa, gợi sự chia tay trong im lặng, thấm đẫm tấm lịng người đưa tiễn

2. Hai câu sau: Nỗi niềm sau cuộc chia tay

- Hình ảnh đối:

Cơ phàm > < bích khơng tận (cánh buồm cơ độc, (bầu trời xanh biếc) lẻ loi)

→ sự lẻ loi trong tâm cảnh ngưởi đi, kẻ ở - Duy kiến: chỉ nhìn thấy(→“trơng theo”)

-Trường giang- thiên tế lưu( dịng sơng chảy bên trời): dịng sơng trong tâm tưởng→ tâm trạng bàng hồng, sững sờ, cơ đơn, trống vắng của tác giả khi bạn khuất xa

*** Hai câu thơ khơng nĩi tình mà ta thấy tình, khơng nĩi buồn mà ta thấy nỗi buồn mênh mơng trĩu nặng> tình và cảnh ở đây đã hồ vào làm một → đây là chỗ thần của thơ Đường(ý tại ngơn ngoại)

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w