Cách tĩm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính :

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 68 - 70)

1. Tĩm tắt tác phẩm tự sự dựa vào cốt truyện.: dùng lời văn của mình giới thiệu 1 cách ngắn gọn nội dung chính. ( sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng )

2. Tĩm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự kiện cơ bản xảy ra với nhân vật đĩ.

a) + Nhân vật : - Hình tượng con người. - Lồi vật hay cây cỏ. + Nhân vật cĩ tên tuổi lai lịch rõ ràng, cĩ ngọai hình, hành động, tình cảm và cĩ mối quan hệ với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua diễn biến

- Muốn tĩm tắt chuyện theo nhân vật chính ta phải thực hiện những việc làm cụ thể nào ?

của cốt truyện.

+ Nhân vật : - Chính - Phụ b) Thao tác tĩm tắt :

- Xác định mục đích tĩm tắt

- Đọc kĩ văn bản, xác định được nhân vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác và diễn biến của các sự việc trong cốt truyện.

- Viết văn bản bằng lời văn của mình. ( Để khắc họa nhân vật đi đánh giặc cĩ thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn )

Họat động 3 :

- Cho học sinh đọc 2 văn bản 1, 2 SGK -> Hướng dẫn học sinh tĩm tắt.

- Xác định phần tĩm tắt văn bản chuyện “Người con gái Nam Xương”.

- Mục đích tĩm tắt ở văn bản 1 và 2 cĩ gì khác nhau ?

- Cách tĩm tắt ở văn bản 1 và 2 lhác nhu như thế nào ?

- Giáo viên hường dẫn học sinh tĩm tắt.

III/ Luyện tập :

1. xác định phần tĩm tắt :

- Tĩm tắt phần 1 của cốt truyện từ lúc … đi đánh giặc trở về ( với một vài lời khái quát )

- Văn bản 1 :

+ Mục đích làm rõ cốt truyện

+ Dựa theo các sự kiện cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến sự việc đĩ.

- Văn bản 2 :

+ Ghi chép tài liệu nhằm minh họa một ý kiến.

+ Dựa theo diễn biến của cốt truyện cĩ dẫn nguyên văn câu nĩi của đứa bé.

2. Tĩm tắt truyện An Dương Vương và Mỵ

Châu - Trọng Thủy :

- Dựa theo nhân vật An Dương Vương - Dựa theo nhân vật Mỵ Châu

Họat động 4 : IV/ Củng cố : Các thao tác tĩm tắt.

Họat động 5 : V/ Dặn dị :

- Học, làm bài tập - Sọan “Nhàn” ( NBK)

Ngày soạn: 10/11 Tuần 14 Tiết 40: Đọc văn

NHÀN

Nguyễn Bỉnh Khiêm A- mục tiêu bài học: Giúp HS

1. Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ 2. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của NBK.

3. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

B- phương tiện thực hiện: sgk, sgv, thiết kế bài học.C- cách thức tiến hành. C- cách thức tiến hành.

- Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.

D- tiến trình dạy học. 1 Ổ nđ đđ ị nh:

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w