mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhịa trong sương khĩi mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xĩt xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.
IV. Tổng kết :
1. Nghệ thuật : - Tính chất đặc biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ.
- Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm với nhiều lớp ý nghĩa.
2. Nội dung : - Bài thơ là nỗi lịng của Đỗ Phủ và cũng chính
là nỗi lịng của bao người trong cảnh lầm than, li biệt.
- Bài thơ khơng phản ảnh trực tiếp xã hội mà vẫn cĩ giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.
- HS đọc SGK → rút ra nội dung chính của phần tiểu dẫn.
Hoạt động 2 : Đọc và hiểu văn bản.
+ Trong bài thơ cĩ những mối quan hệ nào ? ý nghĩa ?
+ Cảnh được miêu tả như thế nào ? + Tại sao khiến người buồn ?
- HS trả lời câu hỏi 2 trong SGV
Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu tiểu dẫn.
- HS đọc SGK → tìm nội dung chính.
Tiết 2 Hoạt động 2 : Đọc văn bản
- Nhận xét thể thơ, nhan đề bài thơ. - GV đọc mẫu → hướng dẫn HS đọc hiểu. - Chi tiết nào thể hiện tâm trạng người phụ nữ ?
- Tại sao chồng ra trận mà nàng lại “bất tri sầu” ?
- GV : giảng giải thêm về hình ảnh “ấn phong hầu”
- HS đọc lại 2 câu cuối. Tâm trạng nàng như thế nào khi nhìn thấy sắc cây dương liễu đầy đường ? tại sao ?
- GV : giảng hình ảnh mang tính ước lệ. + Màu dương liễu (tích hợp Truyện Kiều)
B. Đọc thêm :