Nỗi lịng của kiều

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 148 - 149)

IV- Củng cố: Ghi nhớ (SGK) 4 Dặn dị :

2. Nỗi lịng của kiều

- HS đọc 8 câu tiếp. - GV nêu câu hỏi:

+Nhận xét giọng điệu lời kể, ngơi kể?

+ Nhận xét về sự biến đổi nhịp thơ và tác dụng nghệ thuật của nĩ.

+Nhận xét về hiệu quả của các điệp từ, các câu hỏi và câu cảm.

+ Từ Xuân trong đoạn cĩ ý nghĩa gì? + Tĩm lại tâm trạng Kiều như thế nào? - HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi. - GV định hướng. I/ Tìm hiểu chung : (SGK) 1. Tác giả 2. Tác phẩm. II- Đọc - Hiểu : 1. Cảnh lầu xanh.

- Bướm lả ong lơi, lá giĩ cành chim, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm,

- Tống Ngọc, Tràng Khanh

Nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong thơ văn trung đại. Dùng những hình ảnh ẩn dụ- tượng trương đẹp và cổ đã sáo mịn để thi vị hố hiện thực. Nhờ thế, vẫn cĩ thể vừa tả cảnh sống thực của Kiều- làm kĩ nữ ở lầu xanh vừa giữ được chân dung cao đẹp của Kiều.

Ở đoạn này chủ yếu là lời kể- tả tương đối khách quan của tác giả. Đĩ là hồn cảnh sống của kiều.

2. Nỗi lịng của kiều

- Lời kể, ngơi kể cĩ sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan- như là chính Kiều đang bày tỏ nỗi lịng mình. Cách kể gây ấn tượng mạnh hơn.

- Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (nhịp chẵn, đều đặn chuyển sang 3/3- nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 (chẵn khơng đều): Giật mình, mình lại thương mình/ xĩt xa.

- Các điệp từ: mình ( 3 lần), sao (4 lần), khi… - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm.

- GV hỏi: Hai câu “Địi phen…trăng thâu” cĩ phải đơ thuần là tả cảnh khơng? Vì sao? Hai câu cuối đã khái qt chân lí gì? Tâm trạng Kiều kết đọng lại là tâm trạng gì?

- HS trả lời. - GV định hướng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết.

Thao tác 1: GV đưa ra những câu hỏi khái quát

về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.

Câu 1:Ý thức cao về thân phận chứng tỏ phẩm chất gì ở nhân vật Thuý Kiều?

Câu 2: Để tả tâm trang nhân vật, ND đã sử dụng thành cơng những biện pháp nghệ thuật gì?

Thao tác 2: Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK

- các đối xứng trong từng cụm từ, trong từng câu là phép đối trong các câu thơ nối tiếp nhau: khi sao… giờ sao…

⇒ Lời thơ như lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ thể và chân thực. Đĩ là tâm trạng xĩt thương cho bản thân mình, số phận mình. Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm, phong lưu, nề nếp trước đây, càng ngơ ngác, đau xĩt, khơng hiểu vì sao cĩ thể thay đổi thân phận nhanh như vậy. Đau xĩt, thương thân và bất lực. Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập hơn thể hiện tâm trạng sĩng cồn liên miên khơng dứt, nhức nhối trong trái tim người thiếu nữ bất hạnh. Nếu Bướm lả ong lơi ở trên mới chỉ là cái khách quan bên ngồi- chỉ là tâm trạng chán chường, mệt mỏi, ghê sợ chính bản thân mình của nhân vật khi bị đẩy vào cuộc sống nhơ nhớp. Từ Xuân trong câu thơ khơng chỉ mùa xuân, khơng chỉ tuổi trẻ, khơng chỉ vẻ đẹp, khơng chỉ sức trẻ…mà chỉ hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đơi. Trong cuộc sống làm vợ khắp người ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì và vơ cảm.

III- TỔNG KẾT

1.Nội dung: đoạn trích thể hiện được nét đẹp

trong phẩm chất của nàng Kiều- giàu lịng tự trọng.

Một phần của tài liệu ngu van 10 (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w