1. Hai câu đầu:
- Quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Đĩ là sống khơng vất vả, cực nhọc. Nhịp điệu 2-2-1-2 ở câu đầu diễn tả trạng thái ung dung trong những việc hàng ngày, lao động, vui chơi.Ba chữ “một” trong câu thơ để thấy nhu cầu cuộc sống của tác giả chẳng cĩ gì cao sang, thật khiêm tốn, bình dị. (tất cả đã sẵn sàng)
- Hai tiếng “thơ thẩn” gợi ra trạng thái thảnh thơi của con người. Đĩ là một con người vơ sự trong lịng khơng bận chút cơ mưu, tự dục. “Dầu ai vui thú nào” thể hiện khơng bận tâm tới lối sống bon chen. Chạy đua với danh lợi. Khẳng định lối sống của mình đã chọn. Đĩ là lối sống khơng vất vả, khơng cực nhọc.
2. Bốn câu tiếp.
- Thể hiện sự khơng quan tâm tới XH chỉ lo an nhàn của bản thân, sống hồ hợp với tự nhiên.
- Hai tiếng “ta dại, người khơn” khẳng định phương châm sống của tác giả pha chút mỉa mai với người khác. Ta dại nghĩa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại trí, người xưa cĩ câu “ Đại trí như ngu” . Nghĩa là người cĩ trí lớn thường khơng khoe khoang, bề ngồi xem rất vụng về, dại dột. Cho nên khi nĩi “dại” cũng là thể hiện nhà thơ rất kiêu ngạo với cuộc đời.
+ “Tìm nơi vắng vẻ”û khơng phải là xa lánh cuộc đời mà là tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái an nhàn . + “Chốn lao xao”: là chốn vụ lợi giành giật lẫn nhau. Rõ ràng NBK chĩ cách sống nhàn nhã là xa lánh khơng quan tâm đến XH, chỉ quan tâm đến bản thân. Đặc biệt hồ nhập với thiên nhiên .
“ Thu ăn …tắm ao”
Nhịp thơ của hai câu là 1-3-1-2, nhịp 1 nhấn mạnh các mùa trong năm, ăn tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy, cách sống hồ hợp với tự nhiên.
- Măng, trúc, giá, hồ sen, ao tất cả đều rất gần gũi với C/s lao động đời thường. Đĩ là c/s quê mùa, chất phác, sinh hoạt rất quê mùa, đạm bạc. Cho dù sinh hoạt ấy cịn khổ cực, thiếu thốn nhưng đĩ là thú nhàn, là c/s hồ hợp với tự nhiên của con người. Từ c/s nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách.
nào?
Hs trao đổi, thảo luận Hs trả lời.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.
Hai câu cuối mượn điển tích xưa song tính chất bi quan của điển tích mờ đi mà nổi lên ý nghĩa coi thường phú quý. Lại một lần nữa NBK đã tìm lối sống cho riêng mình.
III- Củng cố:
HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
IV-Dặn dị.
Về nhà học và soạn bài Độc Ti ểu Thanh ký.
Ngày soạn: 10/11 Tuần 14 Tiết 41: Đọc văn
ĐỌC TIỂU THANH KÝ
Nguyễn Du A-Mục tiêu:
Qua giờ học giúp học sinh:
- Cảm hiểu về cuộc đời, số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.
- Thấy được niềm cảm thương tha thiết của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh nĩi riêng và những kiếp tài hoa bạc mệnh nĩi chung.
- Nhận ra tính hàm súc đa nghĩa của bài thơ. - Biết phân tích thơ chữ Hán Đường luật.
B-Phương tiện dạy học:
- Để HS tiện theo dõi, cĩ thể viết bài thơ chữ Hán và bản dịch vào bảng phụ khổ to.
C-Cách thức tiến hành:
Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở, đưa ra các câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài thơ. Bên cạnh đĩ cĩ thể sử dụng hình thức trao đổi thảo luận để khám phá chiều sâu ý nghĩa của bài thơ.
D-Thiết kế bài dạy:
Mở đầu:
Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du cịn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán ( 249 bài). Thơ chữ Hán của ơng thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về số phận con người. Trong đĩ, cĩ niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh ( những cơ đào Long thành, La thành…)
Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy. *Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
-GV:u cầu HS đọc chú thích (1) và Tiểu dẫn trong SGK.
-HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích.
-GV:Hướng dẫn HS tìm những nội dung sau: +Tác giả ND
+ Câu chuyện về nàng Tiểu Thanh. + Hồn cảnh ra đời bài thơ.
-HS-Tĩm tắt các nội dung theo yêu cầu của GV. HĐ2: Tìm hiểu kết cấu của bài thơ.
- GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.
- HS: Đọc bài thơ so sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ.
I- Giới thiệu chung:
1. Tác giả ND: ( Theo tiểu dẫn).
2. Câu chuyện Tiểu thanh( theo chú thích)
3. Xuất xứ : Giới thiệu 2 giả thuyết và lựa chọn
của GV.
- Bài thơ viết khi ND đi sứ ở TQ. - Bài thơ viết khi ND ở quê nhà.