I/ Sự cần thiết lập kế hoạch cá nhân:
PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu.
Trương Hán Siêu. A. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sơng Bạch Đằng.
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật,lời văn. - Bồi dưỡng lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch
sử.
B. Phương tiện thực hiện: SGK và SGV. C. Phương pháp: Phân tích, diễn giảng, trao đổi. D. Tiến hành:
- Ổn định. - Bài cũ: - Bài mới:
Hoạt động của GV Và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.
1. Hãy giới thiệu vài nét về tác giả qua sự hiểu biết của em ?
2. Nêu đặc điểm của thể phú ? Sự khác nhau giữa phú cổ thể và phú Đường luật ? 3. Hịan cảnh ra đời của bài phú ?
4. Nêu bố cục và đại ý của mỗi phần ?
Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Cảm hứng và tư thế của nhân vật khách khi dạo chơi phong cảnh ntn ?
? Loại địa danh thứ nhất mà khách đi qua là lọai địa danh nào ?
Qua đĩ em hiểu thêm điều gì về khách? ? Loại địa danh thứ hai mà tác giả trực tiếp mơ tả là loại địa danh nào ?
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả: Trương Hán Siêu ( ? – 1354)
- Tự là Thăng Phủ, quê ở xã Phúc Thành huyện Yên Ninh ( nay thuộc tỉnh Ninh Bình).
- Là nhà văn, nhà chính trị nổi tiếng được mọi người kính trọng.
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: Phú cổ thể. b. Hồn cảnh ra đời:
- Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mơng Nguyên lần 3 (1288)
c. Bố cục: 4 phần
- P1: Từ đầu…… cịn lưu: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sơng BĐ.
- P2: Bên sơng……. Ca ngợi: lời kể của các bơ lão về những chiến cơng trên sơng BĐ.
- P3: Tuy nhiên …… lệ chan: suy ngẫm và bình luận của các bơ lão về những chiến cơng.
-P4: Cịn lại: lời ca khẳng định vai trị và đức độ của con người.
II. Đọc hiểu.
1. Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách.
- Khách – Tác giả: Giương buồm…..chơi vơi …mải miết -> tư thế ung dung phĩng khĩang.
- Địa danh TQ: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang Ngũ Hồ, Tam Ngơ, Bách Việt, đầm Vân Mộng.
-> Khách là người đi nhiều, biết rộng mang tráng chí làm bạn với giĩ trăng, qua nhiều miền sơng bể bằng trí tưởng tượng, bằng sự hiểu biết.
- Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, bến Đơng Triều, sơng Bạch Đằng. -> Cảnh thực, cụ thể với:
? Em cĩ nhận xét gì về cảnh sắc nơi đây ? ? Trước cảnh sắc ấy tâm trạng của khách ra sao ?
? Các bơ lão đến với khách với thái độ ntn ?
? Chiến tích trên sơng BĐ đã được gợi lên ntn qua lời kể của các bơ lão ?
( lực lượng ta và địch, thái độ của giặc, kết quả)
? Thái độ và giọng điệu của các bơ lão trong khi kể ntn ?
? Ta thắng địch bởi những nguyên nhân nào ? Nhân tố nào giữ vai trị quyết định ?
? Lời tuyên ngơn khẳng định chân lí của các bơ lão là gì ?
? Lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng định điều gì ?
+ Thướt tha đuơi trĩ một màu
+ Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu + Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.
-> Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ vừa thơ mộng song cũng ảm đạm và hắt hiu.
- Tâm trạng khách:
+ Lúc vui thú trước cảnh nước trời kì vĩ.
+ Lúc buồn tiếc vì cảnh xưa thật đáng tự hào giờ đìu hiu hoang quạnh.
+ Lúc tiếc thương những người anh hùng đã khuất. -> Tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc.
* Đọan văn là cảm xúc nhiều chiều của tác giả nhưng ẩn sâu bên trong là niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc.