Cỏc nhõn tố khỏc:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 29 - 31)

Bờn cạnh cỏc nhõn tố cú tớnh chất vĩ mụ rộng lớn, bao quỏt như trờn trờn thỡ cỏc yếu tố trực tiếp từ mụi trường vi mụ của nền kinh tế thị trường lại là những vấn đề cú tớnh sống cũn đối với cỏc chủ thể khi tham gia thị trường

* Yếu tố cạnh tranh: Cạnh tranh luụn là yếu tố cơ bản nhất trong cỏc

hoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh buộc cỏc chủ thể tham gia thị trường dự là cỏc cỏ thể hay cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đều phải tớnh đến. Việc cạnh tranh cú thể từ đối thủ trực tiếp, cú thể từ đối thủ giỏn tiếp cũng cú thể từ những đối thủ tiềm năng, đối thủ tương lai... Chớnh vỡ vậy, tất cả cỏc chủ thể khi tham gia thị trường đều phải tớnh đến tiềm lực kỹ thuật, cụng nghệ, tiềm lực tài chớnh, năng lực quản lý điều hành, kờnh phõn phối, sản phẩm cựng loại, sản phẩm thay thế, thị phần, chiến lược sản phẩm… của đối thủ. Và quan trọng nhất vẫn là tiềm lực cụng nghệ và năng lực quản lý điều hành của cỏc đối thủ. Chớnh điều này khiến cho bất cứ chủ thể nào khi tham gia thị trường dự ớt, dự nhiều đều phải lựa chọn cho mỡnh một cụng nghệ thớch hợp, phải xõy dựng cho mỡnh một chiến lược thớch hợp trong việc ứng dụng và phỏt triển tiềm lực khoa học cụng nghệ để đảm bảo được năng lực cạnh tranh cả trong trước mắt cũng như lõu dài, đõy chớnh là nhõn tố vi mụ cú tớnh quyết định thỳc đẩy phỏt triển khoa học cụng nghệ cũng như thị trường khoa học cụng nghệ.

*Áp lực từ bờn cung: trong một nền kinh tế cú rất nhều chủ thể tham

gia, chỉ tớnh riờng nguồn cung về cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ cũng rất đa dạng, chủ thể cung cấp đú cú thể là: cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại

học, cỏc nhà nghiờn cứu độc lập, cũng cú thể là từ chớnh cỏc cụng ty…, chớnh vỡ vậy mà sản phẩm khoa học cụng nghệ cũng rất đa dạng về chủng loại, và càng ngày càng nhiều cụng nghệ mới tiờn tiến tiến hơn, hoàn thiện hơn, giỏ thành thấp hơn ra đời. Chớnh điều này tạo nờn một ỏp lực rất lớn cho cỏc chủ thể sử dụng, cũng như chủ thể sở hữu cụng nghệ. Áp lực này buộc cỏc chủ thể phải tham gia thị trường phải thường xuyờn theo dừi nắm bắt cỏc cơ hội để được tận dụng được nhiều hơn, nhanh hơn cỏc cụng nghệ mới. Cựng với nú, cỏc chủ thể cung cấp, sở hữu cụng nghệ cũng muốn mau chúng thương mại húa cỏc cụng nghệ tạo ra, để những sản phẩm đú đưa lại nguồn lợi tài chớnh, đồng thời cũng để tỏi đầu tư phỏt triển những cụng nghệ mới hơn. Với tốc độ thay đổi cụng nghệ như hiện nay, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học... thỡ hao mũn vụ hỡnh trở lờn rất lớn, thực sự tạo ra một ỏp lực mạnh mẽ từ phớa cỏc người cung lờn cỏc chủ thể tham gia thị trường, đú cũng là một ỏp lực tớch cực tạo lờn sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, của thị trường khoa học cụng nghệ.

Áp lực từ bờn cầu: muốn vượt trước đối thủ trong cạnh tranh, muốn

để cho cỏc hàng húa thay thế khụng thể khiến cho sản phẩm của doanh nghiệp bị mất thị phần, đương nhiờn cỏc doanh nghiệp luụn phải tỡm cho mỡnh một giải phỏp sản xuất, phõn phối hàng húa một cỏch tối ưu điều này nhất thiết khiến doanh nghiệp phải sử dụng mọi biện phỏp, trong đú chắc chắn phải cú biện phỏp xõy dựng, lựa chọn cụng nghệ thớch hợp để sản xuất, phõn phối…. Việc lựa chọn cụng nghệ cú thể do việc tự nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ trờn cơ sở cụng nghệ sẵn cú, song ở đõy ta chỉ xột ở gúc độ doanh nghiệp phỏt triển cụng nghệ trờn cơ sở đặt hàng từng phần từ cỏc chủ thể cung cấp chuyờn nghiệp, hoặc mua trọn gúi cả cụng nghệ từ cỏc bờn cung. Rừ ràng điều này khẳng định nhu cầu cú được cụng nghệ mới của cỏc doanh nghiệp là thực tế. Tất nhiờn mức độ nhu cầu cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp núi riờng và cỏc bờn cầu núi chung tựy thuộc vào trỡnh độ phỏt triển chung của cả nền kinh tế, cũng như cỏc chớnh sỏch điều chỉnh của nhà nước. Song rừ ràng dự nhu cầu này ở mức độ nào đi nữa thỡ nú cũng là tiền đề hết

sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc nảy sinh phỏt triển của thị trường khoa học cụng nghệ.

*Áp lực từ ngƣời tiờu dựng cuối cựng: Sở hữu đựơc cỏc kờnh phõn

phối to lớn, chiếm được những mảng thị phần bộo bở trong hiện tại, điều này khụng cú gỡ bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững của một doanh nghiệp trong dài hạn. Khi nhu cầu của khỏch hàng thay đổi, khi sản phẩm thay thế với những tớnh năng khụng thua kộm với gớa thành hạ hơn luụn được số đụng khỏch hàng lựa chọn sẽ khiến cho cỏc doanh nghiệp hựng mạnh ngày hụm qua chỉ cũn lại ỏnh hào quang quỏ khứ. Nếu cỏc doanh nghiệp đú khụng thay đổi, chắc chắn sẽ thất bại, phỏ sản. Nhu cầu của khỏch hàng ngày càng đa dạng, ngày càng phức tạp, yếu tố cụng nghệ phải đỏp ứng theo kịp được những nhu cầu đú. Cụng nghệ vừa làm thỏa món vừa tạo ra sự gợi mở cho nhu cầu của khỏch hàng và điều này đương nhiờn tạo một điểm tựa vững chắc cho cỏc doanh nghiệp biết đổi mới cụng nghệ để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng, đú cũng chớnh là tiền đề, đồng thời cũng là điều kiện đủ để thỳc đẩy thị trưũng khoa học cụng nghệ phỏt triển. Bởi khụng cú nhu cầu ngày càng cao thỡ sản xuất sẽ khụng thể phỏt triển mạnh mẽ đõy một chõn lý giản đơn nhưng luụn đỳng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w