Một số quan điểm định hƣớng về phỏt triển khoa họccụng nghệ và thị trƣờng khoa học cụng nghệ trong thời kỳ mớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 131 - 138)

III Khỏch sạn-Du lịch Văn húa-Ytế-Giỏo

3.1.2 Một số quan điểm định hƣớng về phỏt triển khoa họccụng nghệ và thị trƣờng khoa học cụng nghệ trong thời kỳ mớ

Trong Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội X vừa qua, về nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa học

cụng nghệ đó chỉ rừ, “phấn đấu đến 2010 năng lực khoa học cụng nghệ

của nước ta đạt trỡnh độ của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực trờn một số lĩnh vực quan trọng”. Với định hướng rừ ràng và những mục tiờu cụ thể như

vậy, Văn kiện cũng đề ra một số nhiệm vụ cụ thể về phỏt triển khoa học cụng nghệ trờn cỏc lĩnh vực. Tuy nhiờn để đạt được mục tiờu đề ra thỡ phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ khụng chỉ là một tất yếu khỏch quan mà trong tỡnh hỡnh mới hiện nay theo chỳng tụi việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ cần phải được đặc biệt quan tõm phỏt triển trờn cơ sở những quan điểm chủ đạo sau:

Thứ nhất: Phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ phải dựa trờn

nền tảng là việc phỏt triển chung về khoa học cụng nghệ và tiềm lực khoa học cụng nghệ quốc gia.

Đõy chớnh là quan điểm quan trọng nhất, sẽ khụng thể cú thị trường khoa học cụng nghệ, khụng thể cú cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ thực thụ cú sức cạnh tranh nếu khụng cú được sự phỏt triển của khoa học, cụng nghệ hay núi một cỏch cụ thể hơn đú chớnh là sự phỏt triển từ cỏc nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu triển khai, cho đến nghiờn cứu ứng dụng... trong cả khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội.

Đối với phỏt triển khoa học xó hội, nhiệm vụ đặt ra là phải tiếp tục làm sỏng tỏ về lý luận “những nhận thức về chủ nghĩa xó hội và con đường đi

lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta”. Xuất phỏt từ thực tiễn của quỏ trỡnh đổi

mới của đất nước trờn 20 năm, căn cứ vào tỡnh hỡnh biến đổi của thế giới và của khu vực vấn đề đặt ra là lý luận phải tiếp tục giải đỏp được những vấn mới của kinh tế thị trường, của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bờn cạnh những vấn đề về kinh tế thỡ khoa học xó hội cũng phải tập chung nghiờn cứu giải đỏp những vấn đề xó hội khỏc cũng rất bức xỳc như xõy dựng nhà nước “ dõn giầu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN, hoạt động trong những nguyờn tắc phỏp chế chặt chẽ, thống nhất, thụng xuốt, đồng thời đổi mới nõng cao hiệu quả hoạt động của cả bộ mỏy nhà nước, của hệ thống

chớnh trị từ Trung ương đến cơ sở, xõy dựng một nền hành chớnh sạch, hiệu quả, một nền hành chớnh phục vụ, một nền hành chớnh cú khả năng thớch ứng và tạo điều kiện cho việc thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển bền vững chứ khụng phải là những rào cản làm chậm tiến trỡnh phỏt triển của đất nước.

Về phỏt triển khoa học tự nhiờn, khoa học cụng nghệ; theo chỳng tụi nhà nước cần phải tập trung hơn nữa ngõn sỏch cho nghiờn cứu cơ bản, cho cỏc định hướng ứng dụng chiến lược cú phạm vi ảnh hưởng lớn, cú tiềm năng tạo ra những cuộc cỏch mạng, những bước nhảy đột phỏ. Bởi trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi mà chế độ chớnh sỏch đối với nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là khoa học cơ bản cũn rất hạn chế; hiện tượng chảy mỏu chất xỏm trong lĩnh vực này ngày càng gia tăng thỡ việc định hướng đầu tư mạnh mẽ cho nghiờn cứu cơ bản là điều rất cần thiết bởi muốn phỏt triển được tiềm lực khoa học cụng nghệ quốc gia mà khụng cú nghiờn cứu cơ bản thỡ khụng thể phỏt triển được. Quan điểm này cũng hoàn toàn phự hợp với những định hướng cơ bản về phỏt triển khoa học cụng nghệ trong cỏc văn kiện của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X vừa qua. Văn kiện khẳng định về đổi mới về cơ chế quản lý khoa học cụng nghệ, trong đú nhà nước chỳ trọng đầu tư nghiờn cứu những lĩnh vực những ngành quan trọng, nhấn mạnh “chỉ trừ những lĩnh vực như

nghiờn cứu cơ bản, những nghiờn cứu về chiến lược phỏt triển an ninh quốc phũng” mới lấy kinh phớ từ nguồn ngõn sỏch nhà nước. Nghiờn cứu cơ

bản chớnh là nền tảng, là bà đỡ cho mọi sự phỏt triển của khoa học, đặc biệt là phỏt triển những ứng dụng của khoa học trong việc phỏt triển cỏc cụng nghệ mới, những cụng nghệ đũi hỏi hàm lượng chất xỏm cao.

Cựng với việc phỏt triển khoa học xó hội và việc đầu tư cho nghiờn cứu cơ bản cú tớnh chiến lược thỡ việc phỏt triển những nghiờn cứu ứng dụng được xỏc định trong từng giai đoạn cũng rất quan trọng. Nhà nước cần tập trung vào nghiờn cứu ứng dụng đối với những cụng nghệ cao, cụng nghệ mũi nhọn trong lĩnh vực an ninh, quốc phũng..., hoặc những cụng nghệ trong lĩnh vực sản xuất mà tư nhõn khụng cú khả năng. Đồng thời khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ, cỏc viện nghiờn

cứu, cỏc trường đại học... liờn kết để nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển những sản phẩm khoa học cụng nghệ, những hàng hoỏ khoa học cụng nghệ cú giỏ trị thương mại cao phục vụ cho mọi ngành kinh tế.

Thứ hai: Phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ phải gắn chặt với

tiến trỡnh hội nhập quốc tế và hoàn thiện thể chế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Đõy là vấn đề khụng những cú tớnh thực tiễn, mà cũn là một vấn đề bắt buộc phải thực thi vỡ hiện nay Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, hơn thế nữa khi lực lượng sản xuất đó được quốc tế hoỏ một cỏch sõu sắc, khi thị trường toàn cầu với những nguyờn tắc rừ ràng buộc cỏc quốc gia phải tuõn thủ thỡ việc việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ phải gắn chặt với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế càng là một tất yếu. Khụng những thế, cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ, cỏc sản phẩm cụng nghệ với cỏc đặc thự riờng biệt, với sức lan toả, khả năng biến đổi phỏt triển nhanh chúng... trờn phạm vi toàn thế giới càng khiến chỳng ta phải đặt vấn đề một cỏch hết sức nghiờm tỳc. Đối với Việt Nam, điều quan trọng nhất khi gắn thị trường khoa học cụng nghệ với quỏ trỡnh hội nhập, đú là một mặt phải duy trỡ được khả năng phỏt triển của hàng hoỏ khoa học cụng nghệ trong nước đồng thời phải lựa chọn được những hàng hoỏ khoa học cụng nghệ phự hợp. Song “phự hợp” ở đõy khụng chỉ dừng lại ở mức thớch hợp với điều kiện Việt Nam, thớch hợp với năng lực khoa học cụng nghệ hay trỡnh độ, kỹ năng sử dụng của con người Việt Nam hiện tại mà cũn ở khớa cạnh khỏc là cụng nghệ nhập cũn cú thể thẩm thấu và là tiền đề để chỳng ta tiếp thu cải tiến và tạo ra cỏc cụng nghệ mới, cỏc cụng nghệ Made in Việt Nam hay khụng?, những cụng nghệ 100% “nội sinh” hoặc cỏc cụng nghệ được phỏt triển từ những hàng hoỏ khoa học cụng nghệ được mua bỏn, chuyển giao trờn thị trường toàn cầu. Đồng thời, cỏc cụng nghệ đú khi ra đời cú được những giỏ trị thương mại và khả năng cạnh tranh với cỏc sản phẩm tương đương của khu vực và thế giới. Một vấn đề cú ý nghĩa rất lớn trong việc lựa chọn cụng nghệ gắn với quỏ trỡnh hội nhập nữa là phải nõng cao được nhanh chúng được tiềm

lực cụng nghệ của cỏc ngành, trong đú quan trọng nhất là phỏt triển những ngành cụng nghệ cao mũi nhọn như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ nano, cụng nghệ vật liệu mới... Bờn cạnh đú, để thực hiện việc gắn thị trường khoa học cụng nghệ cũng như để gắn được tất cả cỏc quỏ trỡnh khỏc với tiến trỡnh hội nhập quốc tế sao cho thuận lợi thỡ trong bối cảnh hiện nay, điều quan trong nhất là chỳng ta phải xõy dựng bằng được mạng lưới thụng tin quốc gia với xa lộ thụng tin, đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới để đi tắt đún đầu. Việc xõy dựng cơ sở hạ tầng thụng tin quốc gia cần chỳ trọng vào hai yếu tố là “nhõn lực và cụng nghệ” đõy là vấn đề then chốt, quyết định thành cụng do vậy cần cú những bước đi cụ thể và chớnh xỏc.

Cựng với việc gắn phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ với tiến trỡnh hội nhập quốc tế là việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ta biết trong nền kinh tế thi trường thỡ việc hỡnh thành đồng bộ cỏc loại thị trường như thị bất động sản, thị trường chứng khoỏn, thị trường lao động... là một điều khụng thể thiếu, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, của lực lượng sản xuất, của khoa học cụng nghệ ... sẽ dẫn đến việc xuất hiện của thị trường khoa học cụng nghệ. Vấn đề ở đõy là làm thế nào để thị trường khoa học cụng nghệ được hỡnh thành phỏt triển một cỏch mạnh mẽ, thuận lợi và quan trọng hơn nữa việc phỏt triển của thị trường khoa học cụng nghệ sẽ tạo ra động lực đầu tầu để thỳc đẩy phỏt triển cỏc thị trường khỏc, đồng thời thụng qua đú phỏt triển được tiềm lực khoa học cụng nghệ, phỏt triển được cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ, cỏc hàng hoỏ khoa học cụng nghệ từ đú thỳc đẩy sản xuất phỏt triển và tăng cường được năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế. Đối với Việt Nam, tuy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay vẫn cũn nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn cần phải giải quyết nhưng việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ vẫn là một tất yếu khỏch quan. Trong quỏ trỡnh vừa tạo lập vừa học hỏi, đương nhiờn chỳng ta sẽ khụng thể trỏnh khỏi những bỡ ngỡ, lỳng tỳng. Nhưng để cú thể đồng bộ được cỏc yếu tố thị trường, để cú thể thực hiện được cỏc cam kết khi đó là

thành viờn chớnh thức của WTO, đồng thời để đảm bảo được sức cạnh tranh của nền kinh tế thỡ việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ với cỏc vai trũ to lớn của nú như: thỳc đẩy nhanh hơn sự lan truyền của tri thức khoa học cụng nghệ; rỳt ngắn, kớch thớch sự phỏt triển của hoạt động nghiờn cứu sỏng tạo; gắn việc nghiờn cứu ứng dụng khoa học với thực tế sản xuất, kinh doanh... cỏc vai trũ này nếu được phỏt huy toàn diện, chắc chắn việc thị trường khoa học cụng nghệ sẽ là nhõn tố quan trọng khụng thể thiếu trong việc hoàn thiện chể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Điều này cũng được khẳng định trong Bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX trỡnh tại đại hội X do đồng chớ Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh trỡnh bày ngày 18/4/2006 cú đề cập đến sự “phỏt triển đồng bộ cú

hiệu quả sự vận hành của cỏc loại thị trường” trong đú nhấn mạnh đến việc “phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ”

Thứ ba: Nhà nước là chủ thể quan trong nhất trong việc phỏt triển thị

trường khoa học cụng nghệ

Trong phần kinh nghiệm phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở cỏc nước và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc phỏt triển của thị trường khoa học cụng nghệ, chỳng tụi đó đề cập đến bốn tỏc động cơ bản của chớnh phủ do vậy khụng nhắc lại. Ở đõy, trong phần quan điểm này, chỳng tụi chỉ làm rừ thờm những tỏc động đú để khẳng vai trũ của nhà nước, của chớnh phủ với việc phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ nhất là đối với Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Ta biết thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam mới ở mức manh nha do vậy mọi vấn đề từ việc thiết lập hệ thống luật phỏp như thế nào? việc quản lý điều hành ra sao? Việc sử dụng cỏc cụng cụ điều tiết về tài chớnh tớn dụng đối với thị trường này ở mức nào là hợp lý?... đều là những cụng việc khụng ai khỏc mà chớnh là nhà nước, chớnh phủ phải làm. Khụng những thế, để cú thể phỏt triển được thị trường khoa học cụng nghệ một mỡnh nhà nước khụng thể đảm đương nổi do vậy cần đa dạng hoỏ cỏc chủ thể tham gia vào cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ, bằng cỏch huy động mọi thành phần kinh tế trong việc tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng phỏt

triển khoa học cụng nghệ, hợp tỏc quốc tế trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ và thị trường KHCN. Nhưng muốn làm được điều này thỡ nhà nước vẫn phải cú hệ thống phỏp luật để điều tiết và tạo điều kiện cho cỏc chủ thể tham gia một cỏch thuõn lợi và cú hiệu quả. Trong đú đặc biệt là tạo lập được hệ thống phỏp luật, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật, tài chớnh, phỏp lý... cho việc đẩy mạnh đổi mới cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp. Bởi xột ở gúc độ tổng thể, để nõng cao được sức cạnh tranh, trong một mụi trường năng động và khốc liệt như hiện nay, điều quan trong nhất là doanh nghiệp phải nõng cao được tiềm lực khoa học cụng nghệ của mỡnh từ đú mới nõng cao được uy tớn, thương hiệu cũng như năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ sản xuất để cú thể tồn tại và phỏt triển . Việc trợ giỳp này đối với cỏc doanh nghiệp của chỳng ta hiện nay lại càng cần thiết, ngoại trừ cỏc tổng cụng ty là những đơn vị cú tiềm lực về tài chớnh và khoa học cụng nghệ tương đối so với cỏc đối thủ cựng loại trong khu vực, cũn lại phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ cú năng lực tài chớnh hạn hẹp, tiềm lực khoa học cụng nghệ rất thấp, trỡnh độ đàm phỏn trong việc mua bỏn, chuyển giao cụng nghệ... đặc biệt là đối với cỏc đối tỏc nước ngoài cũn rất hạn chế đương nhiờn việc hỗ trợ của nhà nước, cũng như việc hoạt động trong một mụi trường thể chế được hoạch định tốt sẽ giỳp doanh nghiệp rất nhiều trong việc đổi mới cụng nghệ của mỡnh.

Một vấn đề nữa khi khẳng định vai trũ của nhà nước là nhõn tố quan trọng nhất trong việc phỏt triển khoa học cụng nghệ đú chớnh là việc sử dụng được nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ, sẽ khụng thể cú thị trường khoa học cụng nghệ phỏt triển nếu khụng cú được điều này. Để cú được nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ phục vụ quỏ trỡnh phỏt triển thỡ cỏc chớnh sỏch

“trọng dụng nhõn tài” trong đú đặc biệt chỳ ý là sử dụng được cỏc nhà khoa

học, những chuyờn gia đầu ngành như cỏc tổng cụng trỡnh sư, cỏc kỹ sư trưởng, cỏc kỹ thuật viờn lành nghề.... là điều cú ý nghĩa quyết định muốn làm được điều này khụng ai khỏc cũng chớnh là nhà nước. Nhà nước phải cú được cơ chế chớnh sỏch phự hợp để thu hỳt được những nhà khoa học giỏi, cả

trong và ngoài nước, để họ yờn tõm cú được mụi trường thuận lợi để phỏt huy được tài năng, khụng để tỏi diễn tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm ở cả hai phương diện ra nước ngoài hoặc chuyển nghề đõy là một sự lóng phớ rất lớn làm sõu sắc thờm tỡnh trang thiếu hụt nguồn nhõn lực KHCN của Việt Nam hiện nay. Đối với trớ thức Việt kiều, đõy là đội ngũ rất đụng đảo, sẵn cú lũng yờu nước và luụn hướng về Tổ quốc, luụn mong muốn cho đất nước được thịnh vượng, được phỏt triển; họ lại là đội ngũ được tiếp xỳc và làm việc tại cỏc nước tiờn tiến, cỏc mụi trường làm việc hiện đại nhất trờn thế giới. Do vậy, với chớnh sỏch đại đoàn kết dõn tộc, cựng cỏc chớnh sỏch phự hợp Nhà nước cú thể huy động được cao độ nguồn lực này, từ đú sẽ tạo ra được một động lực hết sức to lớn trong việc thực hiện chiến lược phỏt triển KHCN cũng như thị trường khoa học cụng nghệ của Việt Nam.

Một nhõn tố nữa khẳng định vai trũ của nhà nước là để phỏt triển được thị trường khoa học cụng nghệ, khụng thể thiếu được việc đảm bảo thực thi cỏc văn bản phỏp luật của nhà nước, đõy chớnh là tớnh phỏp chế. Một văn bản nếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w